Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giải phẫu động mạch vành trên hình ảnh cắt lớp vi tính 64 lớp, so với hình ảnh chụp mạch qua da

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.45 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là Mô tả một số bất thường giải phẫu của động mạch vành dựa trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 64 lớp và hình ảnh trên chụp mạch vành qua da. Xác định khả năng hiện ảnh, kích thước, góc tách các đoạn và nhánh động mạch vành trên chụp cắt lớp vi tính 64 lớp so với hình ảnh trên chụp mạch vành qua da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giải phẫu động mạch vành trên hình ảnh cắt lớp vi tính 64 lớp, so với hình ảnh chụp mạch qua da 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch vành (ĐMV) là một trong những nguyên nhânhàng đầu gây tử vong. Vì thế, can thiệp điều trị bệnh mạch vành ngàycàng được chú ý và phát triển nhờ sự ra đời của các công nghệ mới. ĐMV có nhiều biến đổi và bất thường giải phẫu. Nắm vữngnhững điều này là cơ sở quan trọng cho bác sĩ lâm sàng đọc các filmschụp mạch, phẫu thuật hay thực hiện các thủ thuật như nong hay đặtstent điều trị hẹp, tắc ĐMV một cách đúng đắn và chính xác nhằmnâng cao hiệu quả điều trị. Trong can thiệp vào một đoạn hay nhánhmạch, cần biết rõ các thông tin về nhánh hay đoạn mạch ấy: tần suấtcó mặt, vị trí, kích thước, hướng đi và góc tách. Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh hiện tại cho phép làm hiện hìnhảnh các ĐM ngày càng rõ nét hơn. Theo thông lệ, người ta vẫn coihình ảnh trên các phim chụp mạch vành qua da (PCA-PercutaneousCoronary Angiography) là “chuẩn”, là căn cứ để đánh giá khả nănghiện ảnh của các phương tiện khác. 64-MSCT (Multislice Spiralcomputer tomography) có giá trị rất cao trong hiện ảnh các ĐMV, việcso sánh giá trị hiện ảnh của nó so với PCA là việc làm cần thiết. Trên thế giới đã có rất nhiều báo cáo về biến đổi hay bất thườngcủa các ĐM trên các hình ảnh chụp MSCT và chỉ ra những khó khăntrong việc lựa chọn và đặt nhiều stent cùng lúc vào các nhánh mạch.Ở Việt Nam, các báo cáo hiện nay chỉ thu hẹp trong khoảng khônggian bệnh lý và thương tổn của một nhánh mạch nhỏ nào đó mà chưacó những báo cáo về giải phẫu của cả hệ thống động mạch vành. Vớinhững lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu giải phẫuĐM vành trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 64 lớp so với hình ảnhchụp mạch vành qua da” nhằm các mục tiêu: 1. Xác định khả năng hiện ảnh, kích thước, góc tách các đoạn và nhánh động mạch vành trên chụp cắt lớp vi tính 64 lớp so với hình ảnh trên chụp mạch vành qua da. 2. Mô tả một số bất thường giải phẫu của ĐM vành dựa trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 64 lớp và hình ảnh trên chụp mạch vành qua da.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiểu biết về các biến đổi và bất thường giải phẫu động mạch vành(ĐMV) cũng như thông tin chi tiết về từng đoạn hay nhánh mạch làcơ sở quan trọng cho đọc các films chụp mạch, phẫu thuật và nhất làthực hiện các thủ thuật can thiệp mạch máu một cách đúng đắn và 2chính xác. Hiện những hiểu biết và thông tin về giải phẫu các ĐMVdựa trên các kỹ thuật nghiên cứu truyền thống chưa đáp ứng được đòihỏi ngày càng cao của can thiệp mạch. Kỹ thuật chụp MSCT đã chophép làm hiện hình ảnh ĐMV rõ nét và việc tận dụng hình ảnh ĐMVtrên loại film chụp này để nghiên cứu hứa hẹn đưa ra được những môtả chi tiết hơn cho yêu cầu can thiệp mạch.2. Những đóng góp mới của luận án Luận án đã cung cấp các thông tin chi tiết về tỷ lệ có mặt, đườngkính và góc tách của các đoạn và nhánh của các ĐMV trên 64-MSCTtrong sự so sánh với PCA; mối liên quan giữa lỗ xuất phát của cácĐMV với các xoang động mạch chủ được thấy rõ trên 64-MSCTtrong khi trên PCA thì không thể. Ngoài các biến đổi thường gặp,luận án cũng cho thấy tỷ lệ gặp của các bất thường giải phẫu.3. Bố cục luận án Luận án có 119 trang, gồm phần Đặt vấn đề, Kết luận và 4 chương:Tổng quan (36 trang), Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (16 trang),Kết quả (31 trang), Bàn luận (31 trang). Có 31 bảng, 84 hình, 2 biểu đồvà 135 tài liệu tham khảo (16 tiếng Việt, 119 tiếng Anh). Chương 1 TỔNG QUAN1.1. Thuật ngữ về ĐMV Các ĐMV (coronary arteries): gồm ĐMV trái (left coronaryartery) và ĐMV phải (right coronary artery) tách ra từ các xoang ĐMchủ (aortic sinuses) của ĐM chủ lên. Conorary xuất phát từ tiếngLatin: corona.1.2. Quan điểm khác về sự phân chia ĐMV Theo đường kính và vùng cấp máu, hai nhánh gian thất trước và mũcủa ĐMV vành trái, mỗi nhánh có thể được coi như gần tương với ĐMVphải. Vì thế có người xem như có 3 ĐMV, nhất là khi không có thânchung ĐMV trái. Nhưng quan điểm này không phổ biến.1.3. Lịch sử nghiên cứu, ứng dụng mạch vành Hệ ĐMV có lịch sử nghiên cứu rất dài từ thời Hy Lạp cổ đại đếnthế kỷ 19. Chụp X quang mạch vành sau khi bơm thuốc cản quangđược Mason Sones thực hiện năm 1962. Đến nay, hình ảnh chụpPCA vẫn được xem là “chuẩn vàng” trong chẩn đoán bệnh lý mạchvành. Máy chụp CLVT ra đời năm 1971 và đã phát triển qua các thếhệ máy CLVT 2, 4, 16, 32, 64, 128, 256, 320... dãy, cho phép thuđược hình ảnh ĐMV ngày càng rõ nét và hạn chế dần phép chụpPCA mang tính xâm lấn. 31.4. Giải phẫu các ĐMV1.4.1. Nguyên ủy Lỗ xuất phát các ĐMV nằm ở các xoang ĐM chủ phải và trái(right/left aortic sinus), ngay dưới mặt phẳng ranh giới giữa xoang ĐMchủ và ĐM chủ lên, sự thay đổi quanh vị trí này không quá 1cm.1.4.2. Đường đi - ĐMV phải: từ xoang chủ phải động mạch đi hướng sang phải,hợp với trục dọc của ĐM chủ một góc khoảng 530 (từ 15 - 1500), đitheo nửa phải rãnh vành tới “vùng điểm” thì tận cùng. - Động mạch vành trái: thân chung đi ra trước, hợp với trục dọccủa ĐM chủ một góc vào khoảng 380, rồi chia thành ĐM mũ đi vàonửa trái rãnh vành và ĐM liên thất trước đi xuống rãnh gian thất trước;hai nhánh tạo với nhau một góc khoảng 860.1.4.3. Phân nhánh và đoạn Các nhà lâm sàng thường phân chia các ĐMV thành các đoạn vànhánh để thuận tiện cho mô tả các tổn thương: Hiệp hội Tim mạchHoa kỳ chia thành 15 đoạn và nhánh; các nhà ngoại khoa tim mạch(CASS-Coronary Artery Surgery Study) chia thành 29 đoạn và nhánh(xem bảng dưới và Hình 1.1).Ký Ký Ký ĐMV phải ĐMLTT ĐM mũhiệu hiệu hiệu 1 Đoạn gần ...

Tài liệu có liên quan: