Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả hai phương pháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóa

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án "Nghiên cứu hiệu quả hai phương pháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóa" nhằm Đánh giá một số yếu tố liên quan và tiên lượng của hai phương pháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả hai phương pháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ THANH LAN nghiªn cøu hiÖu qu¶ hai ph-¬ng ph¸p§«ng ph«i chËm vµ ®«ng ph«i thñy tinh hãa Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 62720131 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Viết TiếnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườnghọp tại Trường Đại học Y Hà NộiVào hồi …..giờ…….ngày……..tháng……..năm 2020.Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện:  Thư viện Quốc Gia  Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội  Thư viện Bệnh viện Phụ sản Trung ƯơngCÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN1. Phan Thị Thanh Lan (2015), “Ðánh giá chất lượng phôi sau rã đông và tỷ lệ có thai sau chuyển phôi ngày 2 - ngày 3 đông lạnh theo phương pháp thủy tinh hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 95 (3), tr. 15-23.2. Phan Thị Thanh Lan (2015), “Ðánh giá chất lượng phôi sau rã đông và tỷ lệ có thai sau chuyển phôi ngày 2 - ngày 3 đông lạnh theo phương pháp đông lạnh chậm”, Tạp chí Y học thực hành, Số 979 (10), tr. 2-6. ĐẶT VẤN ĐỀ Trữ lạnh là kỹ thuật không thể thiếu trong hỗ trợ sinh sản. Đã có 2phương pháp trữ lạnh được áp dụng là: Hạ nhiệt độ chậm và thủy tinhhóa. Sự khác biệt chính của 2 phương pháp này là tốc độ hạ nhiệt vànồng độ chất bảo quản (CPA). Trong một thời gian khá dài, dù cónhững hạn chế về mặt hiệu quả nhưng hạ nhiệt độ chậm đã được xem làmột phương pháp trữ lạnh chuẩn mực trong ngành công nghiệp chănnuôi cũng như trong IVF trên người.Trái lại, một khoảng thời gian dàisau khi được giới thiệu, thủy tinh hóa vẫn được xem là một kỹ thuậtmang tính thử nghiệm vì nhiều lý do.Trong đó, lo ngại về các độc tính cóthể có của việc sử dụng chất bảo quản nồng độ cao trên phôi và khó khăntrong việc thiết lập một hệ thống làm lạnh với tốc độ cao là những trởngại chính. Vì vậy, đánh giá hiệu quả các quy trình trữ lạnh thông quacác tiêu chí:tỷ lệ phôi sống, tỷ lệ có thai, tỉ lệ sinh sống, cũng như cácyếu tố liên quan, tiên lượng kết quả có thai, theo dõi sự hình thành pháttriển chiều cao, cân nặng, thể chất, trí tuệ, tâm vận động, bệnh tật từ khisinh ra cho đến khi 4 tuổi để đưa ra tiên lượng cho sự phát triển tiếptheo cho những trẻ sinh ra từ 2 phương pháp này là cần thiết. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả hai phươngpháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóavới 2 mục tiêu: 1. Đánh giá đặc điểm phôi sau rã đông của hai phương phápđông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóa. 2. Đánh giá một số yếu tố liên quan và tiên lượng của hai 2phương pháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóa. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN1- Khẳng định hình thái phôi tốt có tương quan chặt về số lượng sau mỗi bước kỹ thuật và làm tăng khả năng có thai, có ý nghĩa thống kê.2- Tìm ra gía trị cụ thể để tiên lượng kết quả có thai của số lượng và chất lượng phôi trước đông, sau rã, trước chuyển.3- Theo dõi lâu dài sau khi trẻ ra đời cho 2 phương pháp trữ lạnh: đông chậm và thủy tinh hóa. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án bao gồm 148 trang, 4 chương, 55 bảng, 16 biểu đồ, 13 hình,145 tài liệu tham khảo với 12 tài liệu tiếng Việt và 133 tài liệu tiếngnước ngoài. Phần đặt vấn đề: 02 trang; chương 1: tổng quan tài liệu 41 trang;chương 2: đối tượng và phương pháp nghiên cứu 13 trang; chương 3 kếtquả nghiên cứu 49 trang; chương 4 bàn luận 39 trang; kết luận 3 trang;khuyến nghị 01 trang; những đóng góp mới của luận án; danh mục bàibáo liên quan; 6 phụ lục. Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Những thay đổi bên trong tế bào trong quá trình trữ lạnh. Từ 15ºC đến -5ºC: các hạt lipid, các màng giàu lipid và các sợi viống bên trong tế bào có thể bị tổn thương. Enzym giảm tốc độ hoạtđộng. Bọt khí trong môi trường nuôi cấy chèn ép làm tổn thương đếncấu trúc trong tế bào.Hình thành tinh thể đá từ các phân tử nước ở môitrường ngoại bào và môi trường nội bào gây tổn thương cơ học lênmàng tế bào và các bào quan bên trong.Đây là giai đoạn gây tổn thươnglớn nhất và quan trọng nhất Nhiệt độ càng giảm: số lượng phân tử nướcchuyển thành tinh thể đá càng tăng, lượng nước ở thể lỏng giảm dần.Hậu quả: nồng độ chất tan trong môi trường ngoại bào tăng, gây mấtcân bằng về áp lực thẩm thấu giữa tế bào với môi trường.Nước từ bêntrong tế bào chất bị rút ra ngoài và kích thước tế bào trở nên co nhỏ.Nếu tế bào bị co nhỏ quá mức, sự tổn thương màng lipoprotein của tếbào xảy ra không thể phục hồi. Tăng nhiệt độ tiềm tàng cũng là một hậuquả của sự hình thành các tinh thể đá. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột nàycó thể làm ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của tế bào sau khi rãđông hay thậm chí làm tế bào chết ngay trong quá trình làm lạnh. Từ -50ºC đến -150ºC, màng trong suốt có thể bị đứt gãy. Ở nhiệt độ lưu trữ mẫu -196ºC, tế bào ít bị ảnh hưởng bất lợi nhấttrong toàn bộ quy trình trữ lạnh.1.2. Các biện pháp hạn chế tổn thương tế bào trong trữ lạnh.1.2.1. Sử dụng chất bảo quản lạnh (CPA). CPA khử nước bên trong tế bào, giúp hạn chế sự tạo thành tinh thểđá nội bào. CPA hạn chế sự gia tăng nồng độ của các chất hoà tan. CPAgắn lên màng bào tương để bảo vệ tế bào khi các phân tử nước ngoạibào bắt đầu chuyễn sang dạng tinh thể. Hai dạng CPA thường được sửdụng trong đông lạnh là CPA có khả năng thẩm thấu và CPA không cókhả năng thẩm thấu qua màng tế bào. Hầu hết các CPA đều có khả nănggây độc tính. Độc t ...

Tài liệu có liên quan: