Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC và tỷ lệ bộc lộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0)
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm Xác định tỷ lệ bộc lộ các dấu ấn p53, EGFR, Her2 và một số yếu tố liên quan thời gian sống thêm của ung thư lưỡi giai đoạn III- IV. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC và tỷ lệ bộc lộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0) 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư lưỡi (UTL) là ung thư thường gặp nhất trong các ung thư vùng khoangmiệng. Theo GLOBOCAN 2018, hàng năm có khoảng 354.860 ca mắc mới và 177.354 catử vong do ung thư khoang miệng với tỷ lệ nam/nữ là 2,27 [1]. Tại Việt Nam, năm 2018ghi nhận có khoảng 1.877 ca mới mắc ở nam giới và 922 ca mới mắc ở nữ giới. Chẩnđoán xác định UTL bằng kết quả giải phẫu bệnh. Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân ung thư lưỡi được chẩn đoán ở giai đoạn III, IVcòn cao. Ở giai đoạn này, hoá chất tân bổ trợ (hay còn gọi là điều trị hoá chất trước phẫuthuật và xạ trị) giúp hạ thấp giai đoạn bệnh, tạo thuận lợi cho phẫu thuật, xạ trị, làm giảm cácbiến chứng, hạn chế di căn xa.Trên thế giới, phác đồ taxane kết hợp với cisplatin có hiệu quảhơn do rẻ tiền, phổ biến, thực hiện đơn giản, ít tác dụng không mong muốn hơn so với cácphác đồ khác. Những nghiên cứu gần đây cho thấy ngoài các yếu tố tiên lượng kinh điển,tiên lượng bệnh ung thư lưỡi còn phụ thuộc vào một số dấu ấn sinh học phân tử của u nhưsự bộc lộ p53, Her2, EGFR. Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trịhoá chất bổ trợ trước bằng phác đồ TC kết hợp với phẫu thuật hoặc xạ trị trong điều trịUTL và mối liên quan của một số dấu ấn sinh học phân tử với tiên lượng bệnh. Bởi vậy,chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC và tỷ lệ bộclộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0)” nhằm 2 mục tiêu:1. Đánh giá tỷ lệ đáp ứng và tác dụng không mong muốn của hoá trị bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị bằng phác đồ TC trong điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0).2. Xác định tỷ lệ bộc lộ các dấu ấn p53, EGFR, Her2 và một số yếu tố liên quan thời gian sống thêm của ung thư lưỡi giai đoạn III- IV.1. Tính cấp thiết của đề tài Ung thư lưỡi là bệnh thường gặp, triệu chứng bệnh ở giai đoạn đầu không điển hìnhdẫn đến việc còn nhiều bệnh nhân đến viện ở giai đoạn III, IV. Ở giai đoạn này, phẫu thuậtngay từ đầu là một phẫu thuật lớn đòi hỏi phẫu thuật viên kinh nghiệm, hậu phẫu nặng nề,chức năng nhai, nuốt, nói sau mổ bị ảnh hưởng. Trong khi đó, điều trị hóa chất tân bổ trợ ởgiai đoạn III, IV (Mo) giúp thu nhỏ kích thước u và hạch tạo thuận lợi cho phẫu thuật vàxạ trị, làm giảm các biến chứng, hạn chế di căn xa. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đãchứng minh phác đồ taxane kết hợp cisplatin điều trị tân bổ trợ có hiệu quả và ít tác dụngkhông mong muốn hơn một số phác đồ khác. Bên cạnh đó, hiệu quả điều trị không nhữngphụ thuộc vào việc lựa chọn phác đồ mà còn phụ thuộc vào các yếu tố tiên lượng bệnh nhưgiai đoạn, typ mô bệnh học, tuổi bệnh nhân. Các nghiên cứu gần đây cho thấy tiên lượngbệnh còn phụ thuộc vào một số dấu ấn sinh học phân tử của u như sự bộc lộ p53, Her 2,EGFR. Tuy nhiên tại Việt Nam, còn ít nghiên cứu về phác đồ và mối liên quan của các yếutố sinh học phân tử với tiên lượng bệnh. Đó là những lý do chúng tôi thực hiện đề tài này. 22. Đóng góp mới của luận án Qua nghiên cứu 125 bệnh nhân UTL giai đoạn III, IV(M0) được điều trị hóa chấttrước phác đồ TC, tuổi mắc bệnh trung bình là 52,5, nhóm tuổi hay gặp nhất là 41-60 tuổichiếm 76%, tỷ lệ nam/nữ là 3,6/1. Sau 3 chu kỳ, tỷ lệ ứng hoàn toàn chiếm 14,4%; đápứng 1 phần chiếm 44%; bệnh giữ nguyên chiếm 36,8%; có 4,8% BN tiến triển sau 3 đợt.Hạ HST chủ yếu gặp ở độ 1 và độ 2. Không ghi nhận được trường hợp nào hạ tiểu cầu độ3,4. Hạ BC hạt độ 3 đợt I, II, III gặp với tỷ lệ tương ứng là 28%; 24,8% và 23,2%. Hạ BChạt độ 4 đợt I, II, III tưong ứng là 22,4%; 26,4% và 25,6%. Nôn, buồn nôn gặp chủ yếu độ1,2. Đau cơ, biến chứng thần kinh ngoại vi gặp chủ yếu độ 1,2. Thời gian sống thêm toàn bộ OS) trung bình 36,48 ± 2,23 tháng. Tỷ lệ sống thêmtoàn bộ 5 năm đạt 24,1%. OS của nhóm phẫu thuật sau hoá chất tân bổ trợ cao hơn củanhóm xạ trị kết hợp hoá chất sau hoá chất tân bổ trợ (42,32 so với 30,03 tháng). Tỷ lệ bộclộ EGFR dương tính là 36,8%. Có mối tương quan giữa tình trạng bộc lộ EGFR và giaiđoạn T, giai đoạn bệnh. Tỷ lệ bộc lộ Her2 dương tính là 4,8%. Có mối tương quan giữatình trạng bộc lộ Her2 và tình trạng di căn hạch N. Tỷ lệ bộc lộ p53 dương tính là 33,6%.Không có mối tương quan giữa giữa tình trạng bộc lộ p53 và giới, giai đoạn T, tình trạngdi căn hạch, giai đoạn bệnh, độ mô học, tình trạng đáp ứng. Giai đoạn T, tình trạng di cănhạch, giai đoạn bệnh, tình trạng đáp ứng, tình trạng bộc lộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC và tỷ lệ bộc lộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0) 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư lưỡi (UTL) là ung thư thường gặp nhất trong các ung thư vùng khoangmiệng. Theo GLOBOCAN 2018, hàng năm có khoảng 354.860 ca mắc mới và 177.354 catử vong do ung thư khoang miệng với tỷ lệ nam/nữ là 2,27 [1]. Tại Việt Nam, năm 2018ghi nhận có khoảng 1.877 ca mới mắc ở nam giới và 922 ca mới mắc ở nữ giới. Chẩnđoán xác định UTL bằng kết quả giải phẫu bệnh. Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân ung thư lưỡi được chẩn đoán ở giai đoạn III, IVcòn cao. Ở giai đoạn này, hoá chất tân bổ trợ (hay còn gọi là điều trị hoá chất trước phẫuthuật và xạ trị) giúp hạ thấp giai đoạn bệnh, tạo thuận lợi cho phẫu thuật, xạ trị, làm giảm cácbiến chứng, hạn chế di căn xa.Trên thế giới, phác đồ taxane kết hợp với cisplatin có hiệu quảhơn do rẻ tiền, phổ biến, thực hiện đơn giản, ít tác dụng không mong muốn hơn so với cácphác đồ khác. Những nghiên cứu gần đây cho thấy ngoài các yếu tố tiên lượng kinh điển,tiên lượng bệnh ung thư lưỡi còn phụ thuộc vào một số dấu ấn sinh học phân tử của u nhưsự bộc lộ p53, Her2, EGFR. Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trịhoá chất bổ trợ trước bằng phác đồ TC kết hợp với phẫu thuật hoặc xạ trị trong điều trịUTL và mối liên quan của một số dấu ấn sinh học phân tử với tiên lượng bệnh. Bởi vậy,chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC và tỷ lệ bộclộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0)” nhằm 2 mục tiêu:1. Đánh giá tỷ lệ đáp ứng và tác dụng không mong muốn của hoá trị bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị bằng phác đồ TC trong điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0).2. Xác định tỷ lệ bộc lộ các dấu ấn p53, EGFR, Her2 và một số yếu tố liên quan thời gian sống thêm của ung thư lưỡi giai đoạn III- IV.1. Tính cấp thiết của đề tài Ung thư lưỡi là bệnh thường gặp, triệu chứng bệnh ở giai đoạn đầu không điển hìnhdẫn đến việc còn nhiều bệnh nhân đến viện ở giai đoạn III, IV. Ở giai đoạn này, phẫu thuậtngay từ đầu là một phẫu thuật lớn đòi hỏi phẫu thuật viên kinh nghiệm, hậu phẫu nặng nề,chức năng nhai, nuốt, nói sau mổ bị ảnh hưởng. Trong khi đó, điều trị hóa chất tân bổ trợ ởgiai đoạn III, IV (Mo) giúp thu nhỏ kích thước u và hạch tạo thuận lợi cho phẫu thuật vàxạ trị, làm giảm các biến chứng, hạn chế di căn xa. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đãchứng minh phác đồ taxane kết hợp cisplatin điều trị tân bổ trợ có hiệu quả và ít tác dụngkhông mong muốn hơn một số phác đồ khác. Bên cạnh đó, hiệu quả điều trị không nhữngphụ thuộc vào việc lựa chọn phác đồ mà còn phụ thuộc vào các yếu tố tiên lượng bệnh nhưgiai đoạn, typ mô bệnh học, tuổi bệnh nhân. Các nghiên cứu gần đây cho thấy tiên lượngbệnh còn phụ thuộc vào một số dấu ấn sinh học phân tử của u như sự bộc lộ p53, Her 2,EGFR. Tuy nhiên tại Việt Nam, còn ít nghiên cứu về phác đồ và mối liên quan của các yếutố sinh học phân tử với tiên lượng bệnh. Đó là những lý do chúng tôi thực hiện đề tài này. 22. Đóng góp mới của luận án Qua nghiên cứu 125 bệnh nhân UTL giai đoạn III, IV(M0) được điều trị hóa chấttrước phác đồ TC, tuổi mắc bệnh trung bình là 52,5, nhóm tuổi hay gặp nhất là 41-60 tuổichiếm 76%, tỷ lệ nam/nữ là 3,6/1. Sau 3 chu kỳ, tỷ lệ ứng hoàn toàn chiếm 14,4%; đápứng 1 phần chiếm 44%; bệnh giữ nguyên chiếm 36,8%; có 4,8% BN tiến triển sau 3 đợt.Hạ HST chủ yếu gặp ở độ 1 và độ 2. Không ghi nhận được trường hợp nào hạ tiểu cầu độ3,4. Hạ BC hạt độ 3 đợt I, II, III gặp với tỷ lệ tương ứng là 28%; 24,8% và 23,2%. Hạ BChạt độ 4 đợt I, II, III tưong ứng là 22,4%; 26,4% và 25,6%. Nôn, buồn nôn gặp chủ yếu độ1,2. Đau cơ, biến chứng thần kinh ngoại vi gặp chủ yếu độ 1,2. Thời gian sống thêm toàn bộ OS) trung bình 36,48 ± 2,23 tháng. Tỷ lệ sống thêmtoàn bộ 5 năm đạt 24,1%. OS của nhóm phẫu thuật sau hoá chất tân bổ trợ cao hơn củanhóm xạ trị kết hợp hoá chất sau hoá chất tân bổ trợ (42,32 so với 30,03 tháng). Tỷ lệ bộclộ EGFR dương tính là 36,8%. Có mối tương quan giữa tình trạng bộc lộ EGFR và giaiđoạn T, giai đoạn bệnh. Tỷ lệ bộc lộ Her2 dương tính là 4,8%. Có mối tương quan giữatình trạng bộc lộ Her2 và tình trạng di căn hạch N. Tỷ lệ bộc lộ p53 dương tính là 33,6%.Không có mối tương quan giữa giữa tình trạng bộc lộ p53 và giới, giai đoạn T, tình trạngdi căn hạch, giai đoạn bệnh, độ mô học, tình trạng đáp ứng. Giai đoạn T, tình trạng di cănhạch, giai đoạn bệnh, tình trạng đáp ứng, tình trạng bộc lộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Chẩn đoán ung thư lưỡi Điều trị ung thư lưỡiTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 383 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 242 0 0
-
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0