Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tình hình bệnh sâu răng, nha chu ở học sinh 12 tuổi và đánh giá kết quả can thiệp dự phòng tại tỉnh Tiền Giang năm 2018-2021
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu tình hình bệnh sâu răng, nha chu ở học sinh 12 tuổi và đánh giá kết quả can thiệp dự phòng tại tỉnh Tiền Giang năm 2018-2021" được nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh sâu răng, nha chu và kiến thức, thực hành phòng bệnh răng miệng ở học sinh 12 tuổi tại Tiền Giang; Đánh giá kết quả can thiệp dự phòng bệnh sâu răng, nha chu ở học sinh 12 tuổi tại Tiền Giang giai đoạn 2018-2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tình hình bệnh sâu răng, nha chu ở học sinh 12 tuổi và đánh giá kết quả can thiệp dự phòng tại tỉnh Tiền Giang năm 2018-2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ------------------------- LÊ HOÀNG HẠNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH SÂU RĂNG, NHA CHU Ở HỌC SINH 12 TUỔI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP DỰ PHÒNG TẠI TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2018-2021 Ngành: Y tế công cộng Mã số: 62.72.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Cần Thơ, năm 2023Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Y Dược Cần ThơNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thành Tài TS. Trần Thị Phương ĐanPhản biện 1:....................................................................................Phản biện 2:....................................................................................Phản biện 3:....................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườnghọp tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơvào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Lý do và tính cần thiết của nghiên cứu Bệnh sâu răng, nha chu là hai bệnh răng miệng rất phổ biếntrên thế giới cũng như ở nước ta. Bệnh mắc rất sớm, ngay từ khitrẻ mới mọc răng (6 tháng tuổi). Nếu không được điều trị kịpthời bệnh gây biến chứng tại chỗ và toàn thân, ảnh hưởng đếnsự phát triển về thể lực và thẩm mỹ của trẻ sau này. Do tínhchất phổ biến và tỷ lệ mắc bệnh cao trong cộng đồng nên chiphí cho chữa trị, phục hồi chức năng nhai và thẩm mỹ rất lớn. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2018), bệnh sâu răng và nhachu là vấn đề ưu tiên hàng đầu trong việc chăm sóc sức khỏerăng miệng ở hầu hết các nước. Tại Việt Nam, tỷ lệ sâu răng vàchỉ số sâu mất trám răng vẫn ở mức từ trung bình đến cao. TheoNguyễn Anh Sơn (2019), tại Vĩnh Phúc, học sinh 12 tuổi có tỷlệ bệnh sâu răng là 63,6%, sâu mất trám răng là 1,64; tỷ lệ bệnhnha chu là 81,1%. Nếu dự phòng tốt thì trẻ em có thể giữ được hàm răng tốtsuốt đời, giảm được gánh nặng y tế cho gia đình và xã hội. Cónhiều biện pháp dự phòng bệnh răng miệng như: giáo dục sứckhỏe răng miệng, Fluor hóa dưới nhiều hình thức, trám bít hốrãnh. Tuy nhiên, việc thực hiện và hiệu quả của các biện phápnày có khác nhau ở từng địa phương, từng thời gian. Chính vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu tình hình bệnh sâu răng, nha chu ở học sinh 12tuổi và đánh giá kết quả can thiệp dự phòng tại tỉnh TiềnGiang năm 2018-2021”. 22. Mục tiêu nghiên cứu 1. Xác định tỷ lệ bệnh sâu răng, nha chu và kiến thức, thựchành phòng bệnh răng miệng ở học sinh 12 tuổi tại Tiền Giang. 2. Xác định các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, nha chuvà kiến thức, thực hành phòng bệnh răng miệng ở học sinh 12tuổi tại Tiền Giang. 3. Đánh giá kết quả can thiệp dự phòng bệnh sâu răng, nhachu ở học sinh 12 tuổi tại Tiền Giang giai đoạn 2018-2021.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng: mục tiêu 1 và 2: học sinh 12 tuổi đang học tạicác trường trung học cơ sở ở tỉnh Tiền Giang; mục tiêu 3: họcsinh 12 tuổi không mắc bệnh sâu răng (có hoặc không mất răng,trám răng) được xác định ở mục tiêu 1 và 2. Địa điểm và thờigian nghiên cứu: tại 24 trường trung học cơ sở tỉnh Tiền Giangtừ 1/2018 đến 1/2021. Thiết kế nghiên cứu: mục tiêu 1 và 2:nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích; mục tiêu 3: nghiêncứu can thiệp có đối chứng.4. Những đóng góp mới của nghiên cứu về mặt lý luận vàthực tiễn Nghiên cứu có những đóng góp mới: (1) xác định được tìnhhình bệnh sâu răng, nha chu, kiến thức, thực hành phòng bệnhrăng miệng và các yếu tố liên quan ở học sinh 12 tuổi tại tỉnhTiền Giang; (2) xác định được kết quả của các biện pháp canthiệp dự phòng bệnh sâu răng, nha chu ở học sinh 12 tuổi:hướng dẫn giáo dục sức khỏe răng miệng; súc miệng với dungdịch có Fluor 0,05%, Cetylpyridinium chloride 0,05% và trám 3bít hố rãnh; (3) kết quả nghiên cứu đã góp phần vạch ra nhữngbiện pháp hữu hiệu phòng ngừa bệnh trong địa bàn toàn tỉnh,đẩy mạnh và củng cố hơn công tác ngăn ngừa bệnh tại cơ sở,góp phần rất lớn vào việc giảm thiểu gánh nặng bệnh tật dobệnh sâu răng và nha chu gây ra trong cộng đồng.5. Bố cục của luận án Luận án gồm 149 trang, được bố cục: mở đầu 2 trang, tổngquan tài liệu 31 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 24trang, kết quả nghiên cứu 36 trang, bàn luận 53 trang, kếtluận 2 trang, kiến nghị 1 trang. Luận án có 43 bảng, 2 sơ đồ,10 phụ lục, 150 tài liệu tham khảo trong đó 63 tài liệu tiếngViệt, 87 tài liệu tiếng Anh, 75 tài liệu trong vòng 5 nămchiếm 50%. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tình hình bệnh sâu răng, nha chu và kiến thức, thựchành phòng bệnh răng miệng ở học sinh 12 tuổi Trên thế giới bệnh sâu răng và nha chu vẫn đang chiếm tỷ lệcao trong đó đặc biệt là ở trẻ em Tuy nhiên, hiện nay có haikhuynh hướng r rệt, ở các nước phát triển, tình trạng bệnh sâurăng và nha chu có khuynh hướng giảm, trong khi đó ở cácnước đang phát triển có chiều hướng tăng Số liệu điều tra sức khỏe răng miệng quốc gia lần 1 năm1992, lần 2 năm 2002, lần 3 năm 2011 và lần 4 năm 2021 chothấy tình trạng bệnh sâu răng, nha chu vẫn còn cao, xuất phát từý thức và hành vi của người dân trong vấn đề tự chăm sóc, tựbảo vệ sức khỏe răng miệng chưa đạt yêu cầu. 4 Trên thế giới, kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răngmiệng của học sinh vẫn chưa đạt yêu cầu. Nhận thức về tầmquan trọng của vệ sinh răng miệng cần phải được nâng cao cùngvới giáo dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tình hình bệnh sâu răng, nha chu ở học sinh 12 tuổi và đánh giá kết quả can thiệp dự phòng tại tỉnh Tiền Giang năm 2018-2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ------------------------- LÊ HOÀNG HẠNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH SÂU RĂNG, NHA CHU Ở HỌC SINH 12 TUỔI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP DỰ PHÒNG TẠI TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2018-2021 Ngành: Y tế công cộng Mã số: 62.72.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Cần Thơ, năm 2023Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Y Dược Cần ThơNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thành Tài TS. Trần Thị Phương ĐanPhản biện 1:....................................................................................Phản biện 2:....................................................................................Phản biện 3:....................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườnghọp tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơvào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Lý do và tính cần thiết của nghiên cứu Bệnh sâu răng, nha chu là hai bệnh răng miệng rất phổ biếntrên thế giới cũng như ở nước ta. Bệnh mắc rất sớm, ngay từ khitrẻ mới mọc răng (6 tháng tuổi). Nếu không được điều trị kịpthời bệnh gây biến chứng tại chỗ và toàn thân, ảnh hưởng đếnsự phát triển về thể lực và thẩm mỹ của trẻ sau này. Do tínhchất phổ biến và tỷ lệ mắc bệnh cao trong cộng đồng nên chiphí cho chữa trị, phục hồi chức năng nhai và thẩm mỹ rất lớn. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2018), bệnh sâu răng và nhachu là vấn đề ưu tiên hàng đầu trong việc chăm sóc sức khỏerăng miệng ở hầu hết các nước. Tại Việt Nam, tỷ lệ sâu răng vàchỉ số sâu mất trám răng vẫn ở mức từ trung bình đến cao. TheoNguyễn Anh Sơn (2019), tại Vĩnh Phúc, học sinh 12 tuổi có tỷlệ bệnh sâu răng là 63,6%, sâu mất trám răng là 1,64; tỷ lệ bệnhnha chu là 81,1%. Nếu dự phòng tốt thì trẻ em có thể giữ được hàm răng tốtsuốt đời, giảm được gánh nặng y tế cho gia đình và xã hội. Cónhiều biện pháp dự phòng bệnh răng miệng như: giáo dục sứckhỏe răng miệng, Fluor hóa dưới nhiều hình thức, trám bít hốrãnh. Tuy nhiên, việc thực hiện và hiệu quả của các biện phápnày có khác nhau ở từng địa phương, từng thời gian. Chính vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu tình hình bệnh sâu răng, nha chu ở học sinh 12tuổi và đánh giá kết quả can thiệp dự phòng tại tỉnh TiềnGiang năm 2018-2021”. 22. Mục tiêu nghiên cứu 1. Xác định tỷ lệ bệnh sâu răng, nha chu và kiến thức, thựchành phòng bệnh răng miệng ở học sinh 12 tuổi tại Tiền Giang. 2. Xác định các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, nha chuvà kiến thức, thực hành phòng bệnh răng miệng ở học sinh 12tuổi tại Tiền Giang. 3. Đánh giá kết quả can thiệp dự phòng bệnh sâu răng, nhachu ở học sinh 12 tuổi tại Tiền Giang giai đoạn 2018-2021.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng: mục tiêu 1 và 2: học sinh 12 tuổi đang học tạicác trường trung học cơ sở ở tỉnh Tiền Giang; mục tiêu 3: họcsinh 12 tuổi không mắc bệnh sâu răng (có hoặc không mất răng,trám răng) được xác định ở mục tiêu 1 và 2. Địa điểm và thờigian nghiên cứu: tại 24 trường trung học cơ sở tỉnh Tiền Giangtừ 1/2018 đến 1/2021. Thiết kế nghiên cứu: mục tiêu 1 và 2:nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích; mục tiêu 3: nghiêncứu can thiệp có đối chứng.4. Những đóng góp mới của nghiên cứu về mặt lý luận vàthực tiễn Nghiên cứu có những đóng góp mới: (1) xác định được tìnhhình bệnh sâu răng, nha chu, kiến thức, thực hành phòng bệnhrăng miệng và các yếu tố liên quan ở học sinh 12 tuổi tại tỉnhTiền Giang; (2) xác định được kết quả của các biện pháp canthiệp dự phòng bệnh sâu răng, nha chu ở học sinh 12 tuổi:hướng dẫn giáo dục sức khỏe răng miệng; súc miệng với dungdịch có Fluor 0,05%, Cetylpyridinium chloride 0,05% và trám 3bít hố rãnh; (3) kết quả nghiên cứu đã góp phần vạch ra nhữngbiện pháp hữu hiệu phòng ngừa bệnh trong địa bàn toàn tỉnh,đẩy mạnh và củng cố hơn công tác ngăn ngừa bệnh tại cơ sở,góp phần rất lớn vào việc giảm thiểu gánh nặng bệnh tật dobệnh sâu răng và nha chu gây ra trong cộng đồng.5. Bố cục của luận án Luận án gồm 149 trang, được bố cục: mở đầu 2 trang, tổngquan tài liệu 31 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 24trang, kết quả nghiên cứu 36 trang, bàn luận 53 trang, kếtluận 2 trang, kiến nghị 1 trang. Luận án có 43 bảng, 2 sơ đồ,10 phụ lục, 150 tài liệu tham khảo trong đó 63 tài liệu tiếngViệt, 87 tài liệu tiếng Anh, 75 tài liệu trong vòng 5 nămchiếm 50%. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tình hình bệnh sâu răng, nha chu và kiến thức, thựchành phòng bệnh răng miệng ở học sinh 12 tuổi Trên thế giới bệnh sâu răng và nha chu vẫn đang chiếm tỷ lệcao trong đó đặc biệt là ở trẻ em Tuy nhiên, hiện nay có haikhuynh hướng r rệt, ở các nước phát triển, tình trạng bệnh sâurăng và nha chu có khuynh hướng giảm, trong khi đó ở cácnước đang phát triển có chiều hướng tăng Số liệu điều tra sức khỏe răng miệng quốc gia lần 1 năm1992, lần 2 năm 2002, lần 3 năm 2011 và lần 4 năm 2021 chothấy tình trạng bệnh sâu răng, nha chu vẫn còn cao, xuất phát từý thức và hành vi của người dân trong vấn đề tự chăm sóc, tựbảo vệ sức khỏe răng miệng chưa đạt yêu cầu. 4 Trên thế giới, kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh răngmiệng của học sinh vẫn chưa đạt yêu cầu. Nhận thức về tầmquan trọng của vệ sinh răng miệng cần phải được nâng cao cùngvới giáo dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Y tế công cộng Bệnh sâu răng Bệnh nha chu Chăm sóc sức khỏe răng miệngTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 383 0 0
-
5 trang 335 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 242 0 0
-
27 trang 226 0 0