Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu vai trò tiên lượng của Troponin I, NT-proBNP trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở ở trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là Xác định mối liên quan giữa troponin I, NT-proBNP với một số thông số đánh giá huyết động và chỉ số thuốc cường tim - vận mạch sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh. Nghiên cứu vai trò của NT-proBNP và troponin I trong dự đoán hội chứng cung lượng tim thấp và mối liên quan với kết quả điều trị sớm trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu vai trò tiên lượng của Troponin I, NT-proBNP trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở ở trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG VĂN THỨC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ TIÊN LƯỢNGCỦA TROPONIN I, NT - pro BNP TRONG HỒI SỨC SAU PHẪU THUẬT TIM MỞ Ở TRẺ EM MẮC BỆNH TIM BẨM SINH Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Minh Điển TS. Trần Thị Chi MaiPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Y Hà Nội.Vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2020.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Đặng Văn Thức, Trần Thị Chi Mai, Trần Minh Điển. “Sự biến đổi nồng độ troponin I và NT-proBNP ở trẻ em sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 22, số 3, năm 2018.2. Đặng Văn Thức, Trần Minh Điển, Trần Thị Chi Mai. “Vai trò của NT-proBNP trong dự đoán kết quả sớm ở trẻ em sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh”. Tạp chí y học Việt Nam, tập 471, tháng 10, số 2-2018.3. Đặng Văn Thức, Trần Minh Điển, Trần Thị Chi Mai, Cao Việt Tùng, Phạm Hồng Sơn. “Vai trò của NT-proBNP trong dự đoán hội chứng cung lượng tim thấp ở trẻ em sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh”. Tạp chí y học Việt Nam, tập 476 tháng 3 số 1 và 2 năm 2019. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Bệnh lý tim bẩm sinh ngày càng trở nên phổ biến trong các bệnh lýnhi khoa. Điều trị tim bẩm sinh chủ yếu dựa vào phẫu thuật tim mở dướituần hoàn ngoài cơ thể (THNCT), tuy nhiên đây là loại phẫu thuật (PT)đặc biệt và có nhiều biến chứng trong giai đoạn hồi sức sau mổ, mộttrong các biến chứng thường gặp là tình trạng rối loạn huyết động. Hộichứng cung lượng tim thấp (HCCLTT) là điển hình của tình trạng rốiloạn huyết động, tỷ lệ mắc 15-60%, ảnh hưởng đến kết quả điều trị và tỷlệ tử vong sau PT. Việc xác định sớm HCCLTT để có kế hoạch cho điềutrị và dự phòng là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc sử dụng các biện phápxâm lấn để đo cung lượng tim ở trẻ em gặp nhiều khó khăn và bất lợi.Các dấu ấn sinh học của tim đã được các nhà lâm sàng nghiên cứu chothấy có vai trò trong dự đoán HCCLTT và một số biến chứng cũng nhưkết quả điều trị. NT-proBNP là một dấu ấn sinh học tim được phóngthích khi có tình trạng căng dãn làm tăng áp lực và thể tích buồng tim.Troponin I (TnI) là dấu ấn sinh học đặc hiệu cho tổn thương tế bào cơtim, một trong những vấn đề thường gặp trong PT tim mở gây rối loạnhuyết động và HCCLTT sau mổ. Tại Việt Nam, theo hiểu biết của chúngtôi, chưa có nghiên cứu hệ thống về vai trò của troponin I và NT-proBNPở trẻ em, đặc biệt trẻ sau PT tim mở tim bẩm sinh. Bệnh viện Nhi TrungƯơng là bệnh viện đầu ngành trong cả nước về lĩnh vực chăm sóc sứckhoẻ nhi khoa. Hàng năm có khoảng gần 1000 ca được phẫu thuật timmở, do vậy việc theo dõi, dự đoán sớm các biến chứng để có kế hoạchkịp thời trong dự phòng và điều trị là rất quan trọng. Xuất phát từ nhữnglý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu vai trò tiên lượng củaTroponin I, NT-proBNP trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở ở trẻ emmắc bệnh tim bẩm sinh” với mục tiêu sau: 1. Đánh giá sự biến đổi nồng độ Troponin I, NT-pro BNP tại các thời điểm trước và sau phẫu thuật tim mở ở trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh. 2. Xác định mối liên quan giữa troponin I, NT-proBNP với một số thông số đánh giá huyết động và chỉ số thuốc cường tim-vận mạch sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh. 3. Nghiên cứu vai trò của NT-proBNP và troponin I trong dự đoán hội chứng cung lượng tim thấp và mối liên quan đến kết quả điều trị sớm trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tỷ lệ mắc tim bẩm sinh ở trẻ em 0,7-1%, tại Mỹ có khoảng 40.000trẻ mắc tim bẩm sinh trong 4 triệu trẻ sinh ra sống. Đã có nhiều tiến bộtrong điều trị bằng PT tim mở dưới THNCT, tuy nhiên các biến chứngtrong hồi sức sau mổ vẫn là thách thức đối với các nhà hồi sức tim mạchnhi khoa, đặc biệt là vấn đề về rối loạn huyết động, hội chứng cunglượng tim thấp. Việc phát hiện các biến chứng sớm và xử trí kịp thời làrất cần thiết nhằm hạn chế tác động xấu đến kết quả điều trị. Do đó, mộtvấn đề đặt ra cho các thầy thuốc tim mạch nhi khoa (nội và ngoại timmạch) là phải tìm ra các dấu hiệu lâm sàng, xét nghiệm, đặc biệt là cácdấu ấn sinh học tim mạch, để đưa ra một phương pháp dự đoán sớm,khách quan đối với các biến chứng cũng như tiên lượng kết cục của phẫuthuật tim mở. Do vậy đề tài nghiên cứu vai trò tiên lượng của hai dấu ấnsinh học là troponin I, NT-proBNP ở bệnh nhân sau PT tim mở là cầnthiết, có giá trị khoa học và thực tiễn, đóng góp cho việc nâng cao chấtlượng điều trị các bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Các điểm mới đóng góp cho khoa học và thực tiễn điều trị hồi sứcbệnh nhi phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh của luận án là: - Chứng minh được sự tổn thương cơ tim sau PT tim dưới THNCTgây ảnh hưởng đến huyết động thông qua sự biến đổi nồng độ của TnI vàNT-proBNP ở các thời điểm sau PT. - Nồng độ TnI, NT-proBNP tại thời điểm 12 giờ sau PT có giá trị tiênlượng việc sử dụng thuốc vận mạch với liều cao trên 15 điểm và kéo dàitrên 144 giờ, qua đó giúp bác sĩ hồi sức có kế hoạch, chiến lược cho cuộchồi sức sau phẫu thuật. - TnI, NT-proBNP có giá trị tiên lượng độc lập đối với HCCLTT, làmột biến chứng nặng nề nhất sau phẫu thuật ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu vai trò tiên lượng của Troponin I, NT-proBNP trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở ở trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG VĂN THỨC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ TIÊN LƯỢNGCỦA TROPONIN I, NT - pro BNP TRONG HỒI SỨC SAU PHẪU THUẬT TIM MỞ Ở TRẺ EM MẮC BỆNH TIM BẨM SINH Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Minh Điển TS. Trần Thị Chi MaiPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấp Trườnghọp tại Trường Đại học Y Hà Nội.Vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2020.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Đặng Văn Thức, Trần Thị Chi Mai, Trần Minh Điển. “Sự biến đổi nồng độ troponin I và NT-proBNP ở trẻ em sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 22, số 3, năm 2018.2. Đặng Văn Thức, Trần Minh Điển, Trần Thị Chi Mai. “Vai trò của NT-proBNP trong dự đoán kết quả sớm ở trẻ em sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh”. Tạp chí y học Việt Nam, tập 471, tháng 10, số 2-2018.3. Đặng Văn Thức, Trần Minh Điển, Trần Thị Chi Mai, Cao Việt Tùng, Phạm Hồng Sơn. “Vai trò của NT-proBNP trong dự đoán hội chứng cung lượng tim thấp ở trẻ em sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh”. Tạp chí y học Việt Nam, tập 476 tháng 3 số 1 và 2 năm 2019. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Bệnh lý tim bẩm sinh ngày càng trở nên phổ biến trong các bệnh lýnhi khoa. Điều trị tim bẩm sinh chủ yếu dựa vào phẫu thuật tim mở dướituần hoàn ngoài cơ thể (THNCT), tuy nhiên đây là loại phẫu thuật (PT)đặc biệt và có nhiều biến chứng trong giai đoạn hồi sức sau mổ, mộttrong các biến chứng thường gặp là tình trạng rối loạn huyết động. Hộichứng cung lượng tim thấp (HCCLTT) là điển hình của tình trạng rốiloạn huyết động, tỷ lệ mắc 15-60%, ảnh hưởng đến kết quả điều trị và tỷlệ tử vong sau PT. Việc xác định sớm HCCLTT để có kế hoạch cho điềutrị và dự phòng là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc sử dụng các biện phápxâm lấn để đo cung lượng tim ở trẻ em gặp nhiều khó khăn và bất lợi.Các dấu ấn sinh học của tim đã được các nhà lâm sàng nghiên cứu chothấy có vai trò trong dự đoán HCCLTT và một số biến chứng cũng nhưkết quả điều trị. NT-proBNP là một dấu ấn sinh học tim được phóngthích khi có tình trạng căng dãn làm tăng áp lực và thể tích buồng tim.Troponin I (TnI) là dấu ấn sinh học đặc hiệu cho tổn thương tế bào cơtim, một trong những vấn đề thường gặp trong PT tim mở gây rối loạnhuyết động và HCCLTT sau mổ. Tại Việt Nam, theo hiểu biết của chúngtôi, chưa có nghiên cứu hệ thống về vai trò của troponin I và NT-proBNPở trẻ em, đặc biệt trẻ sau PT tim mở tim bẩm sinh. Bệnh viện Nhi TrungƯơng là bệnh viện đầu ngành trong cả nước về lĩnh vực chăm sóc sứckhoẻ nhi khoa. Hàng năm có khoảng gần 1000 ca được phẫu thuật timmở, do vậy việc theo dõi, dự đoán sớm các biến chứng để có kế hoạchkịp thời trong dự phòng và điều trị là rất quan trọng. Xuất phát từ nhữnglý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu vai trò tiên lượng củaTroponin I, NT-proBNP trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở ở trẻ emmắc bệnh tim bẩm sinh” với mục tiêu sau: 1. Đánh giá sự biến đổi nồng độ Troponin I, NT-pro BNP tại các thời điểm trước và sau phẫu thuật tim mở ở trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh. 2. Xác định mối liên quan giữa troponin I, NT-proBNP với một số thông số đánh giá huyết động và chỉ số thuốc cường tim-vận mạch sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh. 3. Nghiên cứu vai trò của NT-proBNP và troponin I trong dự đoán hội chứng cung lượng tim thấp và mối liên quan đến kết quả điều trị sớm trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tỷ lệ mắc tim bẩm sinh ở trẻ em 0,7-1%, tại Mỹ có khoảng 40.000trẻ mắc tim bẩm sinh trong 4 triệu trẻ sinh ra sống. Đã có nhiều tiến bộtrong điều trị bằng PT tim mở dưới THNCT, tuy nhiên các biến chứngtrong hồi sức sau mổ vẫn là thách thức đối với các nhà hồi sức tim mạchnhi khoa, đặc biệt là vấn đề về rối loạn huyết động, hội chứng cunglượng tim thấp. Việc phát hiện các biến chứng sớm và xử trí kịp thời làrất cần thiết nhằm hạn chế tác động xấu đến kết quả điều trị. Do đó, mộtvấn đề đặt ra cho các thầy thuốc tim mạch nhi khoa (nội và ngoại timmạch) là phải tìm ra các dấu hiệu lâm sàng, xét nghiệm, đặc biệt là cácdấu ấn sinh học tim mạch, để đưa ra một phương pháp dự đoán sớm,khách quan đối với các biến chứng cũng như tiên lượng kết cục của phẫuthuật tim mở. Do vậy đề tài nghiên cứu vai trò tiên lượng của hai dấu ấnsinh học là troponin I, NT-proBNP ở bệnh nhân sau PT tim mở là cầnthiết, có giá trị khoa học và thực tiễn, đóng góp cho việc nâng cao chấtlượng điều trị các bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Các điểm mới đóng góp cho khoa học và thực tiễn điều trị hồi sứcbệnh nhi phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh của luận án là: - Chứng minh được sự tổn thương cơ tim sau PT tim dưới THNCTgây ảnh hưởng đến huyết động thông qua sự biến đổi nồng độ của TnI vàNT-proBNP ở các thời điểm sau PT. - Nồng độ TnI, NT-proBNP tại thời điểm 12 giờ sau PT có giá trị tiênlượng việc sử dụng thuốc vận mạch với liều cao trên 15 điểm và kéo dàitrên 144 giờ, qua đó giúp bác sĩ hồi sức có kế hoạch, chiến lược cho cuộchồi sức sau phẫu thuật. - TnI, NT-proBNP có giá trị tiên lượng độc lập đối với HCCLTT, làmột biến chứng nặng nề nhất sau phẫu thuật ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Nhi khoa Bệnh lý tim bẩm sinh Nguyên tắc bảo vệ cơ timTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 258 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 241 0 0
-
27 trang 225 0 0
-
27 trang 215 0 0