Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng, một số yếu tố liên quan, thành phần loài nấm malassezia spp gây bệnh lang ben ở học sinh 11 15 tuổi và hiệu quả can thiệp tại Hải Phòng (2016-2017)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 796.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh lang ben ở học sinh 11 - 15 tuổi tại Hải Phòng năm 2016. Xác định thành phần loài nấm Malassezia spp gây bệnh lang ben. Đánh giá hiệu quả can thiệp điều trị đặc hiệu và truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh lang ben năm 2016 - 2017
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng, một số yếu tố liên quan, thành phần loài nấm malassezia spp gây bệnh lang ben ở học sinh 11 15 tuổi và hiệu quả can thiệp tại Hải Phòng (2016-2017)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾVIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƢƠNG -------------------***------------------- VÕ THỊ THANH HIỀNTHỰC TRẠNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN, THÀNH PHẦN LOÀI NẤM Malassezia spp GÂY BỆNH LANG BEN Ở HỌC SINH 11 - 15 TUỔI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI HẢI PHÒNG (2016 - 2017) Chuyên ngành: Ký sinh trùng y học Mã số: 62.72.01.16 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hà Nội - Năm 2018 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠIVIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƢƠNGCán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên HươngPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương Vào hồi ….. giờ ….., ngày ….. tháng ….. năm …..Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TW 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Malassezia spp là nấm men vật ưa lipid, sống hoại sinhở bề mặt da người và động vật máu nóng. Hiện nay, có tất cả14 loài Malassezia spp trong đó có 3 loài gây lang ben thườnggặp nhất là M. furfur (ở các nước có khí hậu nhiệt đới), M.globosa (ở các nước có khí hậu ôn đới) và M. sympodialis.Ngoài ra, Malassezia spp còn là tác nhân thứ phát làm nặng nềhơn tình trạng của một số bệnh da khác cũng như có thể là mộtnguyên nhân gây nhiễm trùng toàn thân ở trẻ sơ sinh, ngườiđược nuôi dưỡng bằng nhũ tương lipid, đặt catheter tĩnh mạchtrung tâm và những bệnh nhân suy giảm miễn dịch. Malassezia spp thường gây bệnh lang ben là một bệnhphổ biến ở người. Bệnh phân bố ở mọi nơi trên thế giới, nhất làở các nước nhiệt đới với tỷ lệ nhiễm là 30% - 50%. Mọi lứatuổi đều có thể mắc bệnh nhưng gặp nhiều hơn ở lứa tuổi dậythì từ 11 - 15 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động mạnhmẽ của tuyến bã nhờn đã tạo ra môi trường thuận lợi cho nấmlang ben phát triển. Các tổn thương thay đổi màu sắc trên da đãlàm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của học sinh. Các loài nấm Malassezia spp được xác định dựa vào cáckỹ thuật truyền thống quá phức tạp và mất nhiều thời gian nêncác nghiên cứu hiện nay sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tửhiện đại. Hải Phòng là thành phố công nghiệp nằm ở miền BắcViệt Nam với đặc điểm khí hậu thuận lợi cho các bệnh vi nấmphát triển, chưa có một nghiên cứu nào về bệnh lang ben tạicộng đồng cũng như thành phần loài nấm Malassezia spp gâylang ben. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnhlang ben ở học sinh 11 - 15 tuổi tại Hải Phòng năm 2016. 2. Xác định thành phần loài nấm Malassezia spp gây bệnhlang ben. 3. Đánh giá hiệu quả can thiệp điều trị đặc hiệu và truyềnthông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh lang ben năm 2016- 2017. 2 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN1. Tính mới - Nghiên cứu về bệnh lang ben không mới nhưng xácđịnh chính xác loài Malassezia spp gây bệnh là một vấn đềtương đối mới ở Việt Nam. - Đây là đề tài lần đầu triển khai trên đối tượng học sinhtrung học cơ sở tại Hải Phòng. - Đề tài lần đầu tiên tại Việt Nam có sự kết hợp giữaphương pháp truyền thống với các phương pháp sinh học phântử hiện đại PCR - RFLP và giải trình tự trong việc định danhloài nấm men Malassezia spp.2. Tính khoa học - Đề tài đã áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa họcchuẩn mực hiện đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới cũngnhư tại Việt Nam. - Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu là các kỹ thuậtthường quy hiện đang được áp dụng trong toàn ngành y tế. Đâylà nghiên cứu thứ hai sau nghiên cứu của Trần Cẩm Vân có sửdụng môi trường nuôi cấy đặc trưng cho nấm Malassezia sppvà là nghiên cứu đầu tiên sử dụng kỹ thuật PCR - RFLP trêngen đích là đoạn 5.8S, 26S và đoạn giao gen ITS2 với cặp mồichung ITS3, ITS4 và các enzyme giới hạn AluI, BanI, MspAItrong định danh nấm Malassezia spp tại Việt Nam. - Đề tài đã xác định được 2 loài gây lang ben cho họcsinh lứa tuổi 11 - 15 tại Hải Phòng là M. furfur và M. japonicatrong đó M. furfur là chủ yếu.3. Tính thực tiễn - Các kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp dữ liệulàm tài liệu tham khảo dùng trong nghiên cứu khoa học vàgiảng dạy đồng thời cũng là cơ sở cho các nghiên cứu tiếptheo. 3 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 124 trang: Đặt vấn đề (2 trang), chương 1.Tổng quan tài liệu (32 trang), chương 2. Đối tượng và phươngpháp nghiên cứu (25 trang), chương 3. Kết quả nghiên cứu (30trang), chương 4. Bàn luận (32 trang), Kết luận (2 trang), Kiếnnghị (1 trang), 36 bảng số liệu, 13 hình, 126 tài liệu tham khảovà 08 phụ lục. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Nấm Malassezia spp Nấm Malassezia thuộc giới Fungi, ngành Basidiomycota,lớp Exobasidiomycetes, bộ Malasseziales, họ Malasseziaceae,giống Malassezia. Các tế bào nấm men có hình tròn hoặc hình bầu dục hayhình trụ, kích thước 3 - 8 µm. Trên các môi trường nuôi cấy khác nhau sẽ cho hình thểkhuẩn lạc khác nhau. Trên môi trường CHROMagarTM Malassezia khuẩn lạc có màu từ hồng đến tím và có thểdùng để định loài. Ngoại trừ M. pachydermatis, tất cả các loài Malasseziaspp đòi hỏi một nguồn lipid bên ngoài để tăng trưởng. Nhiệt độtăng trưởng tối ưu là khoảng 32 - 34oC. Nấm men Malasseziaspp không tồn tại ở nhiệt độ dưới 28oC. Tất cả các loài có thểđược lưu trữ ở n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng, một số yếu tố liên quan, thành phần loài nấm malassezia spp gây bệnh lang ben ở học sinh 11 15 tuổi và hiệu quả can thiệp tại Hải Phòng (2016-2017)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾVIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƢƠNG -------------------***------------------- VÕ THỊ THANH HIỀNTHỰC TRẠNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN, THÀNH PHẦN LOÀI NẤM Malassezia spp GÂY BỆNH LANG BEN Ở HỌC SINH 11 - 15 TUỔI VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI HẢI PHÒNG (2016 - 2017) Chuyên ngành: Ký sinh trùng y học Mã số: 62.72.01.16 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hà Nội - Năm 2018 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠIVIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƢƠNGCán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên HươngPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương Vào hồi ….. giờ ….., ngày ….. tháng ….. năm …..Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TW 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Malassezia spp là nấm men vật ưa lipid, sống hoại sinhở bề mặt da người và động vật máu nóng. Hiện nay, có tất cả14 loài Malassezia spp trong đó có 3 loài gây lang ben thườnggặp nhất là M. furfur (ở các nước có khí hậu nhiệt đới), M.globosa (ở các nước có khí hậu ôn đới) và M. sympodialis.Ngoài ra, Malassezia spp còn là tác nhân thứ phát làm nặng nềhơn tình trạng của một số bệnh da khác cũng như có thể là mộtnguyên nhân gây nhiễm trùng toàn thân ở trẻ sơ sinh, ngườiđược nuôi dưỡng bằng nhũ tương lipid, đặt catheter tĩnh mạchtrung tâm và những bệnh nhân suy giảm miễn dịch. Malassezia spp thường gây bệnh lang ben là một bệnhphổ biến ở người. Bệnh phân bố ở mọi nơi trên thế giới, nhất làở các nước nhiệt đới với tỷ lệ nhiễm là 30% - 50%. Mọi lứatuổi đều có thể mắc bệnh nhưng gặp nhiều hơn ở lứa tuổi dậythì từ 11 - 15 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động mạnhmẽ của tuyến bã nhờn đã tạo ra môi trường thuận lợi cho nấmlang ben phát triển. Các tổn thương thay đổi màu sắc trên da đãlàm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của học sinh. Các loài nấm Malassezia spp được xác định dựa vào cáckỹ thuật truyền thống quá phức tạp và mất nhiều thời gian nêncác nghiên cứu hiện nay sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tửhiện đại. Hải Phòng là thành phố công nghiệp nằm ở miền BắcViệt Nam với đặc điểm khí hậu thuận lợi cho các bệnh vi nấmphát triển, chưa có một nghiên cứu nào về bệnh lang ben tạicộng đồng cũng như thành phần loài nấm Malassezia spp gâylang ben. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnhlang ben ở học sinh 11 - 15 tuổi tại Hải Phòng năm 2016. 2. Xác định thành phần loài nấm Malassezia spp gây bệnhlang ben. 3. Đánh giá hiệu quả can thiệp điều trị đặc hiệu và truyềnthông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh lang ben năm 2016- 2017. 2 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN1. Tính mới - Nghiên cứu về bệnh lang ben không mới nhưng xácđịnh chính xác loài Malassezia spp gây bệnh là một vấn đềtương đối mới ở Việt Nam. - Đây là đề tài lần đầu triển khai trên đối tượng học sinhtrung học cơ sở tại Hải Phòng. - Đề tài lần đầu tiên tại Việt Nam có sự kết hợp giữaphương pháp truyền thống với các phương pháp sinh học phântử hiện đại PCR - RFLP và giải trình tự trong việc định danhloài nấm men Malassezia spp.2. Tính khoa học - Đề tài đã áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa họcchuẩn mực hiện đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới cũngnhư tại Việt Nam. - Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu là các kỹ thuậtthường quy hiện đang được áp dụng trong toàn ngành y tế. Đâylà nghiên cứu thứ hai sau nghiên cứu của Trần Cẩm Vân có sửdụng môi trường nuôi cấy đặc trưng cho nấm Malassezia sppvà là nghiên cứu đầu tiên sử dụng kỹ thuật PCR - RFLP trêngen đích là đoạn 5.8S, 26S và đoạn giao gen ITS2 với cặp mồichung ITS3, ITS4 và các enzyme giới hạn AluI, BanI, MspAItrong định danh nấm Malassezia spp tại Việt Nam. - Đề tài đã xác định được 2 loài gây lang ben cho họcsinh lứa tuổi 11 - 15 tại Hải Phòng là M. furfur và M. japonicatrong đó M. furfur là chủ yếu.3. Tính thực tiễn - Các kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp dữ liệulàm tài liệu tham khảo dùng trong nghiên cứu khoa học vàgiảng dạy đồng thời cũng là cơ sở cho các nghiên cứu tiếptheo. 3 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 124 trang: Đặt vấn đề (2 trang), chương 1.Tổng quan tài liệu (32 trang), chương 2. Đối tượng và phươngpháp nghiên cứu (25 trang), chương 3. Kết quả nghiên cứu (30trang), chương 4. Bàn luận (32 trang), Kết luận (2 trang), Kiếnnghị (1 trang), 36 bảng số liệu, 13 hình, 126 tài liệu tham khảovà 08 phụ lục. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Nấm Malassezia spp Nấm Malassezia thuộc giới Fungi, ngành Basidiomycota,lớp Exobasidiomycetes, bộ Malasseziales, họ Malasseziaceae,giống Malassezia. Các tế bào nấm men có hình tròn hoặc hình bầu dục hayhình trụ, kích thước 3 - 8 µm. Trên các môi trường nuôi cấy khác nhau sẽ cho hình thểkhuẩn lạc khác nhau. Trên môi trường CHROMagarTM Malassezia khuẩn lạc có màu từ hồng đến tím và có thểdùng để định loài. Ngoại trừ M. pachydermatis, tất cả các loài Malasseziaspp đòi hỏi một nguồn lipid bên ngoài để tăng trưởng. Nhiệt độtăng trưởng tối ưu là khoảng 32 - 34oC. Nấm men Malasseziaspp không tồn tại ở nhiệt độ dưới 28oC. Tất cả các loài có thểđược lưu trữ ở n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Ký sinh trùng y học Malassezia spp Phòng chống bệnh lang benTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0