Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng nhiễm HIV/STIs, sử dụng dịch vụ dự phòng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 935.14 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm mô tả thực trạng nhiễm HIV/STIs, sử dụng dịch vụ dự phòng và một số yếu tố liên quan ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội, năm 2014. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm thay đổi kiến thức, hành vi, tiếp cận và sử dụng dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng nhiễm HIV/STIs, sử dụng dịch vụ dự phòng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ---------------------------------------- NGUYỄN VĂN HÙNG NGU HÙNG THỰC TRẠNG NHIỄM HIV/STIs, SỬ DỤNG DỊCH VỤ DỰ PHÒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁPCAN THIỆP PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/STIs Ở NHÓM NAM BÁN DÂM ĐỒNG GIỚI 16-29 TUỔI TẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC MÃ SỐ: 62.72.01.17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương : Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn 2. PGS.TS. Phạm Đức Mạnh 1. PGS. TS. Nguyễn Anh TuấnPhản biện 1: ………………………………………. ……………………………………….Phản biện 2: ………………………………………. ……………………………………….Phản biện 3: ………………………………………. ………………………………………. Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, vào hồi ... giờ ... , ngày ... tháng ... năm 20.... Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 3. …….. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTAIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immuno Deficiency Syndrome)BCS : Bao cao suBTTX : Bạn tình thường xuyênIBBS : Chương trình giám sát lồng ghép hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI (HIV/STI Integrated Biological and Behavioral Surveillance)NC : Nghiên cứuNTDĐG : Nam quan hệ tình dục đồng giớiNBDĐG : Nam bán dâm đồng giớiQHTD : Quan hệ tình dụcSCT : Sau can thiệpSTI : Bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (Sexual Transmitted Infection)TCT : Trước can thiệpTCMT : Tiêm chích ma túyXN : Xét nghiệm 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tài Nhóm nam bán dâm đồng giới (NBDĐG) có tỷ lệ nhiễm HIV và mắc cácbệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI) cao hơn nhiều nhómnam quan hệ tình dục đồng giới (NTDĐG). Các nghiên cứu (NC) đã chỉ rahành vi QHTD không an toàn, số lượng ban tình nhiều và sử dụng chất gâynghiện là nguy cơ lây nhiễm HIV và STI ở nhóm NBDĐG. Ở Việt Nam, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của nhóm NTDĐG/NBDĐG vẫnchưa được quan tâm nhiều. Một số NC đã cho thấy hạn chế của nhóm NTDĐGtrong việc tiếp cận các dịch vụ dự phòng, điều trị HIV/AIDS và STI. Hà Nội có số NTDĐG đứng thứ 2 trong cả nước (sau Thành phố Hồ ChíMinh), là điểm thu hút nhiều khách du lịch đồng tính nam quốc tế. Tuy nhiên,việc triển khai các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/STIs chonhóm NBDĐG chưa được quan tâm nhiều, các dịch vụ dự phòng và chăm sócy tế cho nhóm này còn hạn chế, đối tượng bị kỳ thị, thiếu hiểu biết hoặc khôngcó đầy đủ thông tin về lây truyền HIV/STIs dẫn đến hiệu quả can thiệp chưacao. Đề tài Thực trạng nhiễm HIV/STIs, sử dụng dịch vụ dự phòng và hiệu quảmột số biện pháp can thiệp phòng lây nhiễm HIV/STIs ở nhóm nam bán dâmđồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội, với các mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng nhiễm HIV/STIs, sử dụng dịch vụ dự phòng và mộtsố yếu tố liên quan ở nhóm nam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội, năm2014. 2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm thay đổi kiến thức,hành vi, tiếp cận và sử dụng dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV/STIs ở nhómnam bán dâm đồng giới 16-29 tuổi tại Hà Nội.2. Những đóng góp mới của luận án Kết quả NC cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV/STI ở NBDĐG 16-29 tuổi tại HàNội rất cao (nhiễm HIV: 6,1%; nhiễm ít nhất 1 bệnh STI: 48,7%; mắc giangmai: 21,0%, lậu: 14,7%, chlamydia: 16,7%). Kiến thức về dự phòng lây nhiễm HIV/STIs của đối tượng thấp (17,5%trả lời đúng về Đường/loại hình lây truyền, 11,8% trả lời đúng về Nguy cơ vềhành vi lây nhiễm HIV/STI và 2,2% trả lời đúng về Dịch vụ y tế/xét nghiệmHIV). Đối tượng ngoài quan hệ tình dục (QHTD) với nam còn có với nhiều đốitượng khác (có 37,9% có QHTD với bạn tình nữ, 26,4% có QHTD với bạntình nam không vì mục đích trao đổi và 24,5% có QHTD tập thể). Tỷ lệ sử 2dụng bao cao su (BCS) khi QHTD thấp: Sử dụng BCS qua đường miệng củađối tượng với khách hàng nam (2,2%) và khách hàng nam với đối tượng(2,5%); Sử dụng BCS qua đường hậu môn của đối tượng với khách nam(14,6%) và khách nam với đối tượng (15,3%). Có gần 50% số đối tượngNBDĐG sử dụng ma túy. Tỷ lệ NBDĐG tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế dựphòng lây nhiễm HIV/STI chưa cao (khám chữa bệnh tại cơ sở y tế trong 6tháng qua là 40,9%; Đã từng XN HIV là 54,2% và dự định tìm kiếm và sửdụng dịch vụ y tế trong thời gian tới là 27,7%). Các hoạt động can thiệp trên đối tượng NBDĐG có hiệu quả: Kiến thức vềhành vi nguy cơ (tăng từ 11,8% lên 34,6%), kiến thức về dịch vụ y tế/xét nghiệm(tăng từ 2,2% lên 16,4%); Có QHTD bằng đường miệng với khách hàng nam(giảm từ 93,6% xuống 79,3%); Sử dụng BCS khi xuất tinh vào hậu môn kháchhàng nam (tăng từ 7,3% lên 17,3%); Đối tượng nhận được dịch vụ y tế dự phòngHIV/STI từ bác sĩ hoặc phòng khám (tăng từ 17,5% lên 43,3%). Các biện phápcan thiệp ít có hiệu quả trong việc sử dụng ma túy ở những người tham gia nghiêncứu. 3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 3.1. Ý nghĩa khoa học ...

Tài liệu có liên quan: