Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Xác định Malassezia trong bệnh lang ben và hiệu quả điều trị bằng thuốc kháng nấm nhóm azole
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Xác định Malassezia trong bệnh lang ben và hiệu quả điều trị bằng thuốc kháng nấm nhóm azole" là Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh lang ben bằng thuốc kháng nấm nhóm azole. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Xác định Malassezia trong bệnh lang ben và hiệu quả điều trị bằng thuốc kháng nấm nhóm azole 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Malassezia spp. là nấm men ưa lipid thuộc hệ vi sinh vật bìnhthường trên da người và động vật máu nóng. Năm 1853, Robin pháthiện ra sự hiện diện của vi nấm trên thương tổn bệnh nhân lang ben.Đến năm 1874, Malassez đặt tên là Malassezia furfur. Hiện nay, dựatrên đặc đi m hình thái, đặc t nh sinh h c và siêu cấu tr c, chiMalassezia gồm 14 loài trong đó M. globosa, M. furfur,M. sympodialis thường gặp nhất. Nhiễm Malassezia có th gặp ở m ilứa tuổi, cả hai giới và các vùng địa lý kh hậu khác nhau [1]. Bệnh lýliên quan đến Malassezia bao gồm lang ben, viêm da dầu, viêm da cơđịa, viêm nang lông, vảy nến, thậm ch ung thư da... Gần đây, y văn ghinhận nhiều trường hợp Malassezia xâm nhập vào các cơ quan bộ phậngây nhiễm nấm nội tạng và nhiễm nấm huyết [2]. Lang ben là bệnh lý thường gặp, phổ biến khắp nơi trên thếgiới, đặc biệt những vùng có kh hậu nhiệt đới nóng ẩm chiếm18%dân số, vùng ôn đới chỉ chiếm 0,5% dân số [3]. Căn nguyên chủ yếudo M. globosa gây nên. Mặc dù bệnh không nguy hi m đến t nhmạng nhưng ảnh hưởng nhiều tới thẩm mỹ, tâm lý và chất lượngcuộc sống người bệnh. Xác định nấm gây bệnh một cách ch nh xác làbước đầu tiên quan tr ng tìm nguyên nhân và đánh giá độ nhạy cảm của loàinấm với kháng sinh kháng nấm, từ đó lựa ch n thuốc điều trị th ch hợp vàhiệu quả. Phát hiện Malassezia gây bệnh lang ben, có nhiều kỹ thuậtnhư: soi đèn wood, soi trực tiếp, nuôi cấy định danh, PCRsequencing... Trong đó, nuôi cấy định danh Malassezia thường đượcsử dụng như một ”tiêu chuẩn vàng” đ khẳng định căn nguyên gâybệnh. Tuy nhiên, vi nấm không m c ở môi trường nuôi cấy thôngthường mà đòi hỏi điều kiện đặc biệt có cơ chất và dầu oliu với tỷ lệphù hợp. Tại Việt Nam, một số phòng xét nghiệm đang áp dụng kỹ 2thuật soi trực tiếp bằng dung dịch KOH 20% đơn thuần đ phát hiệnnấm Malassezia. Tuy nhiên, vi nấm có hình thái đa dạng và k chthước rất nhỏ nên nhiều trường hợp khó nhận định và dễ bỏ sót. TạiBệnh viện Da liễu Trung ương, lần đầu tiên đã tri n khai và áp dụngthành công kỹ thuật nuôi cấy định danh có cải tiến và PCR giải trìnhtự gen đ phân loại Malassezia. Điều trị lang ben nhằm mục đ ch: (1) ức chế sự phát tri n củanấm, (2) giảm triệu chứng, (3) tái phát phòng bệnh. Kháng sinhkháng nấm nhóm azole trong đó ketoconazole, fluconazole vàitraconazole là những lựa ch n đầu tay . Phác đồ điều trị có th bôi,uống thuốc kháng nấm hoặc phối hợp. Thuốc bôi chỉ áp dụng vớithương tổn khu tr nhưng bệnh nhân có th bỏ sót thương tổn và gặpphải một số phiền hà như: k ch ứng, bỏng rát tại chỗ, bôi nhiều lầntrong ngày... Uống thuốc kháng nấm theo phác đồ thường quy có thtốn kém và đặc biệt ảnh hưởng không nhỏ đến chức năng gan, thậnnhất là ở người suy giảm miễn dịch và tiền sử suy gan, thận [4]. Do vậy, đ góp phần nghiên cứu đầy đủ và hệ thống về cănnguyên, cơ chế bệnh sinh vi nấm Malassezia, đồng thời áp dụngphương pháp chẩn đoán và điều trị hiệu quả bệnh lang ben, ch ng tôitiến hành đề tài: “Xác định Malassezia trong bệnh lang ben và hiệuquả điều trị bằng thuốc kháng nấm nhóm azole” với mục tiêu:1. Xác định các loài Malassezia gây bệnh lang ben tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016.2. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh lang ben bằng thuốc kháng nấm nhóm azole.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đã đưa ra được các kết quả hay, đáng tin cậy, có nhiều ýnghĩa thực tiễn, là nghiên cứu đầu tiên áp dụng thành công kỹ thuật 3nuôi cấy định danh có cải tiến và kỹ thuật PCR sequencing đ xácđịnh được các loài Malassezia trong một bệnh lý rất thường gặp tạiViệt Nam nhưng cho đến nay chưa có nghiên cứu đầy đủ và hệ thốngvề căn nguyên gây bệnh cũng như sự phân bố, mối liên quan giữa cănnguyên với một số phương pháp điều trị theo loài gây bệnh. Kết quảthu được đã xác định Malassezia trong bệnh lang ben bằng nuôi cấyvới tỉ lệ (90,3%), định danh ch nh xác 97,0% số loài Malasseziatrong đó có 11 loài: M. globosa (42,4%) cao nhất; tiếp đó M.dermatis (17,3%), M. furfur (14,4 M. globosa gây bệnh chủ yếunhóm 20-29 tuổi chiếm 36,5%, mức độ bệnh vừa 69,6%, phân bố hầuhết màu sắc dát, gặp các vị tr trên cơ th với hình thái chủ yếu dạngsợi và tế bào nấm men (42,2%). Xác định Malassezia trong bệnh langben bằng PCR sequencing có tỉ lệ thành công là 59,7%, định danhch nh xác là 91,1% trong đó có 4 loài: M. globosa (73,7%), M.restricta (11,7%), M. sympodialis (5,0%), M. cuniculi (0,6%). Đốivới mục tiêu điều trị, kết quả thu được có tỉ lệ khỏi hoàn toàn sauđiều trị 4 tuần là 73,8%, tỉ lệ đỡ giảm là 26,2%, không có bệnh nhânkhông khỏi. Trong đó phương pháp điều trị kết hợp uống fluconazolevà tắm gội ketoconazole cho tỉ lệ khỏi cao nhất (79,0%), tiếp đến làuống itraconazole đơn thuần 71,3%, tắm gội ketoconazole đơn thuầnlà 71,1%. Tỉ lệ khỏi cao nhất ở mức độ bệnh nhẹ (87,5%). M.globosa có tỉ lệ khỏi (76,3%) cao hơn so với các loài còn lại.CẤU TRÚC LUẬN ÁNLuận án dày 165 trang không k phụ lục và tài liệu tham khảo,gồm 4 chương, 35 bảng, 7 bi u đồ, 26 hình ảnh minh h a, 110 tài liệutham khảo (tiếng Việt 10, tiếng Anh 100) và phụ lục. Bố cục luận ángồm: đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 40 trang, đối tượng và phươngpháp nghiên cứu 21 trang, kết quả 30 trang, bàn luận 30 trang, kếtluận 2 trang, kiến nghị 1 trang, đóng góp của đề tài 1 trang và 6 bàibáo có nội dung liên quan với luận án đã được công bố.4 5 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Nấm Malassezia1.1.1. Vài nét lịch sử Năm 1874, Malassez mô tả tác nhân gây lang ben có hình ảnh”mì ống” và ”thịt viên”, đặt tên là Malassezia furfur. Và cho đến naytổng số loài Malassezia được y văn công nhận lên tới 14 loài.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Xác định Malassezia trong bệnh lang ben và hiệu quả điều trị bằng thuốc kháng nấm nhóm azole 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Malassezia spp. là nấm men ưa lipid thuộc hệ vi sinh vật bìnhthường trên da người và động vật máu nóng. Năm 1853, Robin pháthiện ra sự hiện diện của vi nấm trên thương tổn bệnh nhân lang ben.Đến năm 1874, Malassez đặt tên là Malassezia furfur. Hiện nay, dựatrên đặc đi m hình thái, đặc t nh sinh h c và siêu cấu tr c, chiMalassezia gồm 14 loài trong đó M. globosa, M. furfur,M. sympodialis thường gặp nhất. Nhiễm Malassezia có th gặp ở m ilứa tuổi, cả hai giới và các vùng địa lý kh hậu khác nhau [1]. Bệnh lýliên quan đến Malassezia bao gồm lang ben, viêm da dầu, viêm da cơđịa, viêm nang lông, vảy nến, thậm ch ung thư da... Gần đây, y văn ghinhận nhiều trường hợp Malassezia xâm nhập vào các cơ quan bộ phậngây nhiễm nấm nội tạng và nhiễm nấm huyết [2]. Lang ben là bệnh lý thường gặp, phổ biến khắp nơi trên thếgiới, đặc biệt những vùng có kh hậu nhiệt đới nóng ẩm chiếm18%dân số, vùng ôn đới chỉ chiếm 0,5% dân số [3]. Căn nguyên chủ yếudo M. globosa gây nên. Mặc dù bệnh không nguy hi m đến t nhmạng nhưng ảnh hưởng nhiều tới thẩm mỹ, tâm lý và chất lượngcuộc sống người bệnh. Xác định nấm gây bệnh một cách ch nh xác làbước đầu tiên quan tr ng tìm nguyên nhân và đánh giá độ nhạy cảm của loàinấm với kháng sinh kháng nấm, từ đó lựa ch n thuốc điều trị th ch hợp vàhiệu quả. Phát hiện Malassezia gây bệnh lang ben, có nhiều kỹ thuậtnhư: soi đèn wood, soi trực tiếp, nuôi cấy định danh, PCRsequencing... Trong đó, nuôi cấy định danh Malassezia thường đượcsử dụng như một ”tiêu chuẩn vàng” đ khẳng định căn nguyên gâybệnh. Tuy nhiên, vi nấm không m c ở môi trường nuôi cấy thôngthường mà đòi hỏi điều kiện đặc biệt có cơ chất và dầu oliu với tỷ lệphù hợp. Tại Việt Nam, một số phòng xét nghiệm đang áp dụng kỹ 2thuật soi trực tiếp bằng dung dịch KOH 20% đơn thuần đ phát hiệnnấm Malassezia. Tuy nhiên, vi nấm có hình thái đa dạng và k chthước rất nhỏ nên nhiều trường hợp khó nhận định và dễ bỏ sót. TạiBệnh viện Da liễu Trung ương, lần đầu tiên đã tri n khai và áp dụngthành công kỹ thuật nuôi cấy định danh có cải tiến và PCR giải trìnhtự gen đ phân loại Malassezia. Điều trị lang ben nhằm mục đ ch: (1) ức chế sự phát tri n củanấm, (2) giảm triệu chứng, (3) tái phát phòng bệnh. Kháng sinhkháng nấm nhóm azole trong đó ketoconazole, fluconazole vàitraconazole là những lựa ch n đầu tay . Phác đồ điều trị có th bôi,uống thuốc kháng nấm hoặc phối hợp. Thuốc bôi chỉ áp dụng vớithương tổn khu tr nhưng bệnh nhân có th bỏ sót thương tổn và gặpphải một số phiền hà như: k ch ứng, bỏng rát tại chỗ, bôi nhiều lầntrong ngày... Uống thuốc kháng nấm theo phác đồ thường quy có thtốn kém và đặc biệt ảnh hưởng không nhỏ đến chức năng gan, thậnnhất là ở người suy giảm miễn dịch và tiền sử suy gan, thận [4]. Do vậy, đ góp phần nghiên cứu đầy đủ và hệ thống về cănnguyên, cơ chế bệnh sinh vi nấm Malassezia, đồng thời áp dụngphương pháp chẩn đoán và điều trị hiệu quả bệnh lang ben, ch ng tôitiến hành đề tài: “Xác định Malassezia trong bệnh lang ben và hiệuquả điều trị bằng thuốc kháng nấm nhóm azole” với mục tiêu:1. Xác định các loài Malassezia gây bệnh lang ben tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016.2. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh lang ben bằng thuốc kháng nấm nhóm azole.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đã đưa ra được các kết quả hay, đáng tin cậy, có nhiều ýnghĩa thực tiễn, là nghiên cứu đầu tiên áp dụng thành công kỹ thuật 3nuôi cấy định danh có cải tiến và kỹ thuật PCR sequencing đ xácđịnh được các loài Malassezia trong một bệnh lý rất thường gặp tạiViệt Nam nhưng cho đến nay chưa có nghiên cứu đầy đủ và hệ thốngvề căn nguyên gây bệnh cũng như sự phân bố, mối liên quan giữa cănnguyên với một số phương pháp điều trị theo loài gây bệnh. Kết quảthu được đã xác định Malassezia trong bệnh lang ben bằng nuôi cấyvới tỉ lệ (90,3%), định danh ch nh xác 97,0% số loài Malasseziatrong đó có 11 loài: M. globosa (42,4%) cao nhất; tiếp đó M.dermatis (17,3%), M. furfur (14,4 M. globosa gây bệnh chủ yếunhóm 20-29 tuổi chiếm 36,5%, mức độ bệnh vừa 69,6%, phân bố hầuhết màu sắc dát, gặp các vị tr trên cơ th với hình thái chủ yếu dạngsợi và tế bào nấm men (42,2%). Xác định Malassezia trong bệnh langben bằng PCR sequencing có tỉ lệ thành công là 59,7%, định danhch nh xác là 91,1% trong đó có 4 loài: M. globosa (73,7%), M.restricta (11,7%), M. sympodialis (5,0%), M. cuniculi (0,6%). Đốivới mục tiêu điều trị, kết quả thu được có tỉ lệ khỏi hoàn toàn sauđiều trị 4 tuần là 73,8%, tỉ lệ đỡ giảm là 26,2%, không có bệnh nhânkhông khỏi. Trong đó phương pháp điều trị kết hợp uống fluconazolevà tắm gội ketoconazole cho tỉ lệ khỏi cao nhất (79,0%), tiếp đến làuống itraconazole đơn thuần 71,3%, tắm gội ketoconazole đơn thuầnlà 71,1%. Tỉ lệ khỏi cao nhất ở mức độ bệnh nhẹ (87,5%). M.globosa có tỉ lệ khỏi (76,3%) cao hơn so với các loài còn lại.CẤU TRÚC LUẬN ÁNLuận án dày 165 trang không k phụ lục và tài liệu tham khảo,gồm 4 chương, 35 bảng, 7 bi u đồ, 26 hình ảnh minh h a, 110 tài liệutham khảo (tiếng Việt 10, tiếng Anh 100) và phụ lục. Bố cục luận ángồm: đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 40 trang, đối tượng và phươngpháp nghiên cứu 21 trang, kết quả 30 trang, bàn luận 30 trang, kếtluận 2 trang, kiến nghị 1 trang, đóng góp của đề tài 1 trang và 6 bàibáo có nội dung liên quan với luận án đã được công bố.4 5 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Nấm Malassezia1.1.1. Vài nét lịch sử Năm 1874, Malassez mô tả tác nhân gây lang ben có hình ảnh”mì ống” và ”thịt viên”, đặt tên là Malassezia furfur. Và cho đến naytổng số loài Malassezia được y văn công nhận lên tới 14 loài.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Da liễu Đặc điểm nấm Malassezia Vai trò của Malassezia trong bệnh daTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0