Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y tế công cộng: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can thiệp bỏ điều trị methadone ở bệnh nhân nghiện các chất dạng thuốc phiện tại Hải Phòng, 2014-2016
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 659.74 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu: Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng bỏ điều trị methadone tại Hải Phòng năm 2014-2015; Đánh giá hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe dựa vào cộng đồng tại cơ sở điều trị methadone.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y tế công cộng: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can thiệp bỏ điều trị methadone ở bệnh nhân nghiện các chất dạng thuốc phiện tại Hải Phòng, 2014-2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÕNG NGUYỄN THỊ THẮMNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP BỎ ĐIỀU TRỊ METHADONE Ở BỆNH NHÂN NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNGTHUỐC PHIỆN TẠI HẢI PHÕNG, 2014 - 2016 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ : 97.20.701 TÓM TẮT LUẬN ÁN Y TẾ CÔNG CỘNG HẢI PHÕNG – 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI Trường Đại học Y Dược Hải PhòngNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phạm Văn Hán 2. PGS. TS. Phạm Minh KhuêPhản biện 1: PGS. TS. Chu Văn ThăngPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn HùngLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp trường vàohồi.......giờ........ngày ........tháng .......năm 2018Có thể tìm luận án tại 1. Thư viện quốc gia 2. Thư viện trường Đại học Y Dược Hải Phòng 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các chất dạng thuốc phiện (CDTP) đứng đầu danh sách cácchất gây ra các vấn đề về gánh nặng bệnh tật và liên quan đến tửvong. Chương trình điều trị thí điểm thay thế các chất dạng thuốcphiện bằng methadone tại Việt Nam năm 2008 cho thấy methadonerất hiệu quả trong việc kiểm soát nghiện heroin và được chấp thuận đểmở rộng dịch vụ ra các tỉnh, thành khác trong cả nước. Theo quy địnhcủa chương trình điều trị, bệnh nhân phải hàng ngày đến cơ sở uốngthuốc dưới sự giám sát của cán bộ y tế để đảm bảo an toàn và hiệu quảđiều trị. Nếu bệnh nhân tuân thủ kém hay liều methadone không thỏađáng có thể làm tăng đáng kể nguy cơ sử dụng ma túy bất hợp pháp vàdẫn đến thất bại điều trị. Mô hình điều trị methadone hiện nay đã có trên cả nước vàngày càng được mở rộng, do vậy nghiên cứu thực trạng tuân thủ điềutrị, bỏ điều trị ở bệnh nhân điều trị methadone đã ổn định cũng nhưtìm các yếu tố liên quan đến bỏ điều trị là vấn đề cần thiết để từ đóxây dựng các biện pháp can thiệp nhằm tăng cường tuân thủ điều trịvà hiệu quả của chương trình. Trước tình hình đó, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài với mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng bỏ điều trị methadone tại Hải Phòng năm 2014-2015 2. Đánh giá hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe dựa vào cộng đồng tại cơ sở điều trị methadone NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Là nghiên cứu đầu tiên xác định tỷ lệ bỏ điều trị trong 3 nămđầu ở bệnh nhân điều trị methadone ổn định tại Hải Phòng. Kết quả:sau 3 năm điều trị, tỉ lệ bệnh nhân rời khỏi chương trình methadone 2trong năm 1 là 10,5%, năm 2 là 13,2% và năm 3 là 14,0%. Sau 3 nămcó 33,3% bệnh nhân bỏ hẳn chương trình điều trị. 2. Bệnh nhân sử dụng ma túy trong quá trình điều trị, bỏ uốngmethdone trên 3 ngày trong 3 tháng qua là những bệnh nhân có nguycơ bỏ điều trị methadone trên 5 ngày liên tiếp. Những bệnh nhân cóliều methadone hiện tại ≥ 60mg/ngày giảm nguy cơ bỏ điều trị hơn sovới những bệnh nhân điều trị liều < 60mg/ngày. 3. Giáo dục sức khỏe (GDSK) dựa vào cộng đồng bao gồm cáchoạt động cập nhật kiến thức cho đồng đẳng viên và cán bộ y tế, hỗtrợ tâm lý xã hội cho bệnh nhân có nguy cơ để tăng cường tuân thủđiều trị và cải thiện chất lượng cuộc sống (CLCS) cho bệnh nhân.Sau 6 tháng can thiệp, GDSK dựa vào cộng đồng đã đạt được nhữnghiệu quả rõ rệt: giảm tỷ lệ bệnh nhân bỏ uống methadone trên 3 ngàyvà trên 3 ngày liên tục trong 3 tháng qua với hiệu quả can thiệp là27,0% và 55,6%; giảm các yếu tố nguy như: sử dụng ma túy bất hợppháp, xét nghiệm nước tiểu (+) với heroin và có bạn sử dụng ma túyvới hiệu quả can thiệp là 43,7%, 38,3% và 16,2%; tăng cường có ýnghĩa thống kê với điểm CLCS khía cạnh tâm lý và môi trường chobệnh nhân. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 132 trang, 59 bảng, 5 hình, 2 sơ đồ và 166 tàiliệu tham khảo trong đó có 134 tài liệu nước ngoài. Phần đặt vấn đề 2trang, tổng quan tài liệu 32 trang, đối tượng và phương pháp nghiêncứu 20 trang, kết quả nghiên cứu 40 trang, bàn luận 35 trang, kết luậnvà khuyến nghị 3 trang. 3 Chương 1: TỔNG QUAN1.1. Thực trạng sử dụng ma túy trên thế giới và Việt Nam. Đến năm 2013, Văn phòng liên hiệp quốc về ma túy và tộiphạm (UNODC) ước tính, trên thế giới có 246 triệu người sử dụngmột loại ma túy bất hợp pháp. Năm 2014, ước tính khoảng 32,4 triệungười sử dụng các CDTP tương ứng với 0,7% dân số thế giới, đứngthứ hai sau cần sa, là ma túy đứng đầu danh sách chất gây ra các vấnđề về gánh nặng bệnh tật và liên quan đến tử vong. Năm 2015, Chính phủ thống kê có 201.180 người nghiện matúy có hồ sơ quản lý. Số người sử dụng ma túy thực tế cao hơn số liệuthống kê được vì còn nhiều người sử dụng ma túy không bộc lộ tìnhtrạng của bản thân với gia đình và/hoặc xã hội. Ma túy được ghi nhậncó 4 nhóm, nhưng nhiều nhất là heroin (70%).1.2. Điều trị nghiện các CDTP bằng methdone. Điều trị nghiện các CDTP bằng methadone là điều trị lâu dài,có kiểm soát, giá thành rẻ, được sử dụng theo đường uống giúp dựphòng lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường máu như HIV, viêmgan, đồng thời giúp cho người nghiện heroin dừng hoặc giảm đáng kểlượng heroin giúp người bệnh phục hồi chức năng sinh lý, xã hội, laođộng và tái hòa nhập cộng đồng.Tuân thủ điều trị methadone: theo hướng dẫn điều trị methadone củaBộ y tế, bệnh nhân cần đến cơ sở uống thuốc hàng ngày với sự giámsát của cán bộ y tế. Bỏ điều trị khi bệnh nhân không đến uốngmethadone. Bệnh nhân bỏ điều trị và xử trí như sau:- Bỏ uống 1-3 ngày: không thay đổi liều methadone đang điều trị .- Bỏ uống 4-5 ngày: cho ½ liều bệnh nhân vẫn uống trước khi dừngđiều trị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y tế công cộng: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can thiệp bỏ điều trị methadone ở bệnh nhân nghiện các chất dạng thuốc phiện tại Hải Phòng, 2014-2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÕNG NGUYỄN THỊ THẮMNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP BỎ ĐIỀU TRỊ METHADONE Ở BỆNH NHÂN NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNGTHUỐC PHIỆN TẠI HẢI PHÕNG, 2014 - 2016 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ : 97.20.701 TÓM TẮT LUẬN ÁN Y TẾ CÔNG CỘNG HẢI PHÕNG – 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI Trường Đại học Y Dược Hải PhòngNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phạm Văn Hán 2. PGS. TS. Phạm Minh KhuêPhản biện 1: PGS. TS. Chu Văn ThăngPhản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn HùngLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp trường vàohồi.......giờ........ngày ........tháng .......năm 2018Có thể tìm luận án tại 1. Thư viện quốc gia 2. Thư viện trường Đại học Y Dược Hải Phòng 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các chất dạng thuốc phiện (CDTP) đứng đầu danh sách cácchất gây ra các vấn đề về gánh nặng bệnh tật và liên quan đến tửvong. Chương trình điều trị thí điểm thay thế các chất dạng thuốcphiện bằng methadone tại Việt Nam năm 2008 cho thấy methadonerất hiệu quả trong việc kiểm soát nghiện heroin và được chấp thuận đểmở rộng dịch vụ ra các tỉnh, thành khác trong cả nước. Theo quy địnhcủa chương trình điều trị, bệnh nhân phải hàng ngày đến cơ sở uốngthuốc dưới sự giám sát của cán bộ y tế để đảm bảo an toàn và hiệu quảđiều trị. Nếu bệnh nhân tuân thủ kém hay liều methadone không thỏađáng có thể làm tăng đáng kể nguy cơ sử dụng ma túy bất hợp pháp vàdẫn đến thất bại điều trị. Mô hình điều trị methadone hiện nay đã có trên cả nước vàngày càng được mở rộng, do vậy nghiên cứu thực trạng tuân thủ điềutrị, bỏ điều trị ở bệnh nhân điều trị methadone đã ổn định cũng nhưtìm các yếu tố liên quan đến bỏ điều trị là vấn đề cần thiết để từ đóxây dựng các biện pháp can thiệp nhằm tăng cường tuân thủ điều trịvà hiệu quả của chương trình. Trước tình hình đó, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài với mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng bỏ điều trị methadone tại Hải Phòng năm 2014-2015 2. Đánh giá hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe dựa vào cộng đồng tại cơ sở điều trị methadone NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Là nghiên cứu đầu tiên xác định tỷ lệ bỏ điều trị trong 3 nămđầu ở bệnh nhân điều trị methadone ổn định tại Hải Phòng. Kết quả:sau 3 năm điều trị, tỉ lệ bệnh nhân rời khỏi chương trình methadone 2trong năm 1 là 10,5%, năm 2 là 13,2% và năm 3 là 14,0%. Sau 3 nămcó 33,3% bệnh nhân bỏ hẳn chương trình điều trị. 2. Bệnh nhân sử dụng ma túy trong quá trình điều trị, bỏ uốngmethdone trên 3 ngày trong 3 tháng qua là những bệnh nhân có nguycơ bỏ điều trị methadone trên 5 ngày liên tiếp. Những bệnh nhân cóliều methadone hiện tại ≥ 60mg/ngày giảm nguy cơ bỏ điều trị hơn sovới những bệnh nhân điều trị liều < 60mg/ngày. 3. Giáo dục sức khỏe (GDSK) dựa vào cộng đồng bao gồm cáchoạt động cập nhật kiến thức cho đồng đẳng viên và cán bộ y tế, hỗtrợ tâm lý xã hội cho bệnh nhân có nguy cơ để tăng cường tuân thủđiều trị và cải thiện chất lượng cuộc sống (CLCS) cho bệnh nhân.Sau 6 tháng can thiệp, GDSK dựa vào cộng đồng đã đạt được nhữnghiệu quả rõ rệt: giảm tỷ lệ bệnh nhân bỏ uống methadone trên 3 ngàyvà trên 3 ngày liên tục trong 3 tháng qua với hiệu quả can thiệp là27,0% và 55,6%; giảm các yếu tố nguy như: sử dụng ma túy bất hợppháp, xét nghiệm nước tiểu (+) với heroin và có bạn sử dụng ma túyvới hiệu quả can thiệp là 43,7%, 38,3% và 16,2%; tăng cường có ýnghĩa thống kê với điểm CLCS khía cạnh tâm lý và môi trường chobệnh nhân. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 132 trang, 59 bảng, 5 hình, 2 sơ đồ và 166 tàiliệu tham khảo trong đó có 134 tài liệu nước ngoài. Phần đặt vấn đề 2trang, tổng quan tài liệu 32 trang, đối tượng và phương pháp nghiêncứu 20 trang, kết quả nghiên cứu 40 trang, bàn luận 35 trang, kết luậnvà khuyến nghị 3 trang. 3 Chương 1: TỔNG QUAN1.1. Thực trạng sử dụng ma túy trên thế giới và Việt Nam. Đến năm 2013, Văn phòng liên hiệp quốc về ma túy và tộiphạm (UNODC) ước tính, trên thế giới có 246 triệu người sử dụngmột loại ma túy bất hợp pháp. Năm 2014, ước tính khoảng 32,4 triệungười sử dụng các CDTP tương ứng với 0,7% dân số thế giới, đứngthứ hai sau cần sa, là ma túy đứng đầu danh sách chất gây ra các vấnđề về gánh nặng bệnh tật và liên quan đến tử vong. Năm 2015, Chính phủ thống kê có 201.180 người nghiện matúy có hồ sơ quản lý. Số người sử dụng ma túy thực tế cao hơn số liệuthống kê được vì còn nhiều người sử dụng ma túy không bộc lộ tìnhtrạng của bản thân với gia đình và/hoặc xã hội. Ma túy được ghi nhậncó 4 nhóm, nhưng nhiều nhất là heroin (70%).1.2. Điều trị nghiện các CDTP bằng methdone. Điều trị nghiện các CDTP bằng methadone là điều trị lâu dài,có kiểm soát, giá thành rẻ, được sử dụng theo đường uống giúp dựphòng lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường máu như HIV, viêmgan, đồng thời giúp cho người nghiện heroin dừng hoặc giảm đáng kểlượng heroin giúp người bệnh phục hồi chức năng sinh lý, xã hội, laođộng và tái hòa nhập cộng đồng.Tuân thủ điều trị methadone: theo hướng dẫn điều trị methadone củaBộ y tế, bệnh nhân cần đến cơ sở uống thuốc hàng ngày với sự giámsát của cán bộ y tế. Bỏ điều trị khi bệnh nhân không đến uốngmethadone. Bệnh nhân bỏ điều trị và xử trí như sau:- Bỏ uống 1-3 ngày: không thay đổi liều methadone đang điều trị .- Bỏ uống 4-5 ngày: cho ½ liều bệnh nhân vẫn uống trước khi dừngđiều trị. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y tế công cộng Y tế công cộng Thực trạng sử dụng ma túy Điều trị nghiện ma túyTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
6 trang 217 0 0