Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu về xu thế IoT (internet of things) và ứng dụng vào bài toán quản lý giao thông tại Hà Nội

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 757.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung luận văn "Nghiên cứu về xu thế IoT (internet of things) và ứng dụng vào bài toán quản lý giao thông tại Hà Nội" gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về Internet of Things; chương 2. Trình bày về thực trạng về các điều kiện để áp dụng IoT tại Việt Nam và tình trạng giao thông của thành phố Hà Nội; chương cuối cùng là trình bày một số giải pháp ứng dụng IoT vào quản lý giao thông tại Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu về xu thế IoT (internet of things) và ứng dụng vào bài toán quản lý giao thông tại Hà NộiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆNGUYỄN THỊ HUYỀN TRANGNGHIÊN CỨU VỀ XU THẾ IoT (INTERNET OFTHINGS) VÀ ỨNG DỤNG VÀO BÀI TOÁNQUẢN LÝ GIAO THÔNG TẠI HÀ NỘINgành: Công nghệ thông tinChuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tinMã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểmTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINHà Nội – 20171Chương 1. TỔNG QUAN VỀ INTERNET of THINGS1.1. Internet of Things là gì1.1.1. Internet of Everything (IoE)Mặc dù khái niệm về IoE nổi lên như một sự phát triển tự nhiêncủa sự vận động IoT và kết hợp rộng với chiến thuật của CiscoSystem để thiết lập một miền thị trường mới. IoE bao gồm 4 thànhphần chính kể cả các loại kết nối ảo: Con người, Vật, Dữ liệu và Quytrình.1.1.2. Internet of Things (IoT)Theo định nghĩa từ Wikipedia: Internet of Things (IoT) là mộtkịch bản của thế giới, khi mà mỗi đồ vật, con người được cung cấpmột định danh của riêng mình, và tất cả có khả năng truyền tải, traođổi thông tin, dữ liệu qua một mạng duy nhất mà không cần đến sựtương tác trực tiếp giữa người với người, hay người với máy tính.IoT đã phát triển từ sự hội tụ của công nghệ không dây, công nghệvi, cơ điện tử và Internet.1.1.3. Các thành phần của IoTIoT có ba thành phần chính gồm: phần cứng, phần mềm trunggian giữa máy khách và cơ sở dữ liệu, phần hiển thị.Trong đó, phần cứng có thiết bị cảm biến (sensor), thiết bị truynhập, phần cứng về truyền thông đã có; phần mềm trung gian thểhiện nhu cầu lưu trữ và các công cụ tính toán cho việc phân tích dữliệu; phần hiển thị.Kiến trúc IoT được đại diện cơ bản bởi 4 phần: Vạn vật(Things), Trạm kết nối (Gateway), hạ tầng mạng và điện toán đámmây (Network and Cloud) và các lớp tạo và cung cấp dịch vụ(Services – creation and Solution Layers).1.1.4. Công nghệ mạng sử dụng trong IoTKhi các thiết bị IoT kết nối mạng Internet vấn đề đặt ra sẽ lựachọn công nghệ mạng nào.Các nhà cung cấp dịch vụ mạng Internet2Nhà cung cấp dịch vụ mạng Internet kết nối các văn phòng vànhà riêng với mạng Internet và thực hiện lưu lượng mạng và chuyểntiếp kết nối tới các mạng khác cho đến khi kết nối tới đích mongmuốn.Các kết nối IoT không dây và có dâyNếu kết nối có dây, về cơ bản sẽ kết nối trực tiếp tới bộ địnhtuyến Internet, và thiết bị cần cố định. Một thiết bị kết nối khôngdây có thể có bộ điều chế/giải điều chế di động, một bộ định tuyếnkhông dây hay công nghệ kết nối khác và điều này cho phép thiết bịcó thể di động.1.1.5. Mã hoá nội dungKhi một thiết bị truyền dữ liệu đến các máy chủ, nhận các yêucầu và hướng dẫn từ máy chủ, định dạng là yêu cầu cho thông tin gửiđi cho cả hai chiều. Trong tất cả các ứng dụng, các thiết bị và máychủ phải thống nhất về định dạng và thông tin được gửi.1.1.6. Vai trò của Điện toán đám mây với IoTĐối với việc phát triển phần cứng và phần mềm IoT, điện toánđám mây đảm nhiệm việc thiết lập máy chủ, triển khai cơ sở dữ liệu,cấu hình mạng.Điện toán đám mây có thể cung cấp khả năng mở rộng và linhhoạt để giải quyết vấn đề các thiết bị IoT cung cấp số lượng lớn dữliệu và sử dụng các thiết bị có tính không đồng nhất cao.Điện toán đám mây có thể cải thiện tính năng bảo mật cho giảipháp IoT.Điện toán đám mây có thể liên kết các ứng dụng và quy trình,tất cả dữ liệu được lưu trữ trên đám mây giúp cho chúng có thể tíchhợp và phân tích liền mạch giải quyết được vấn đề về sự thiếu tínhtích hợp và khả năng tương tác trong IoT.1.1.8. Vai trò của Big Data với IoTVai trò của việc phân tích dữ liệu lớn với IoT:- Đáp ứng thời gian thực với khối lượng lớn dữ liệu thu thập được;3- Xử lý các dữ liệu lớn do các thiết bị IoT tạo ra.1.2. IoT trở thành xu hướng trong tương laiQua các năm, dự đoán sự phát triển thị trường IoT và M2Mgây sửng sốt:- 2010, IBM: “thế giới với 1 nghìn tỷ thiết bị kết nối” vào năm2015.- 2010, Chủ tịch tập đoàn Ericsson Hans Vestberg: “50 tỷ thiếtbị kết nối” vào năm 2020.- 2013, báo cáo nghiên cứu ABI: “30 tỷ thiết bị kết nối” IoTnăm 2020.- 2013, báo cáo Morgan Stanley: “75 tỷ thiết bị kết nối IoT” năm2020.- 2014, một biểu đồ Intel: “31 tỷ thiết bị kết nối Internet” năm2020.- 2014, báo cáo đã thay đổi của ABI: “40.9 tỷ thiết bị kết nốikhông dây tích cực” năm 2020…Mặc dù sự dự báo cụ thể và số liệu khác nhau, điều đáng nói làcác con số dự đoán cho năm 2020 được thống nhất rất cao trongnhững năm qua.Theo sự tìm kiếm trên Google thuật ngữ Internet of Thingstrong những năm gần đây đã hội tụ với thuật ngữ Wireless SensorNetworks. Điều đó chứng tỏ, Internet of Things và Wireless SensorNetworks đang trở thành xu hướng trong tương lai.1.3. Các vấn đề gặp phải khi áp dụng IoTa. Cung cấp địa chỉ IP cho quá nhiều thiết bịHiện nay phần lớn các hệ thống sử dụng địa chỉ IPv4 như:101.10.101.10. Đây là một số 32 bit bao gồm bốn số 8 bit. Về mặt lýthuyết có 255*255*255*255 hay sấp xỉ 4,2 tỷ các số sẵn có. Trênthực tế, có ít địa chỉ IPv4 hơn bởi vì thành nhóm các lớp địa chỉ IP.Nhiều dãy địa chỉ có công dụng đặc biệt, giống như 192.nnn.nnn.nnncho các mạng nội bộ. Do vậy thế giới hướng tới IPv6.4b. Bảo mậtKhi triển khai thiết bị IoT có nghĩa là các thiết bị đều kết nốiInternet, tạo ra môi trường lớn để các hacker lấy cắp thông tin.c. Khả năng và quản lý kết nốiViệc kết nối rất nhiều thiết bị sẽ là một thách thức lớn nhấttrong tương lai IoT, và nó sẽ phá vỡ chính tất cả cấu trúc về các môhình truyền thông hiện tại và các công nghệ cơ bản.Quản lý sự phát triển IoT di động là một nỗ lực phức tạp. Xemxét những cân nhắc địa lý của mạng IoT mà nối qua nhiều nước, mỗinước có bộ tài chính, luật pháp, tuân thủ, và thách thức công nghệ.Hạn chế về tầm nhìn và giám sát là cố hữu trong những trường hợpnày, đặc biệt khi vượt trội của nhiều quốc gia về hoạt động gắn vớichuỗi cung ứng, hàng tồn kho, hậu cần và các bộ phận nằm ở nhữngvị trí khác nhau, tất cả đ ...

Tài liệu có liên quan: