Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh Phúc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là nghiên cứu những lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng chính sách đối với hộ nghèo; đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo tại tỉnh Vĩnh Phúc trên hai phương diện: Đánh giá hiệu quả quản lý vốn vay trong chương trình của Ngân hàng chính sách xã hội qua các chỉ tiêu quy mô cho vay, khả năng quản lý mục đích sử dụng vốn của người vay, cho vay đúng đối tượng và khả năng thu hồi vốn... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh PhúcTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàngChính sách xã hội Vĩnh PhúcTác giả luận văn: Đào Anh Văn Khóa: 2009Người hướng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Tiên PhongNội dung tóm tắt:a. Lý do chọn đề tàiVĩnh Phúc là một tỉnh đứng trong tốp đầu về tăng trưởng kinh tế từ nhiều nămtrở lại đây. Mặc dù vậy, quá trình phát triển không tránh khỏi những hạn chế, khó khănnhư: tăng trưởng giữa các vùng không đồng đều, phân hóa giàu nghèo giữa các khuvực dân cư, giữa nông thôn - thành thị ngày càng tăng, trình độ dân trí chưa cao, việcchăm sóc sức khoẻ cho nhân dân còn kém, tốc độ tăng dân số còn cao... Theo thống kêcủa tỉnh, thiếu vốn, thiếu việc làm, không có kinh nghiệm làm việc, đông người phụthuộc là các nhóm nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng đói nghèo trong tỉnh. Do đó,giảm nghèo là một trong những mục tiêu quan trọng của. Hỗ trợ vốn sản xuất kinhdoanh là một trong những giải pháp góp phần giảm nghèo. Vốn ngân hàng đã góp phầnxóa đói, giảm nghèo và tạo việc làm mới cho hàng nghìn lao động. Tuy nhiên, hiệnchưa có một nghiên cứu được công bố nào về hiệu quả cho vay hộ nghèo củaNHCSXH tại tỉnh Vĩnh Phúc.b. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.- Mục đích của luận văn là nghiên cứu những lý luận cơ bản về chất lượng tíndụng chính sách đối với hộ nghèo. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của chương trìnhtín dụng ưu đãi hộ nghèo tại tỉnh Vĩnh Phúc trên hai phương diện. Thứ nhất, đánh giáhiệu quả quản lý vốn vay trong chương trình của Ngân hàng chính sách xã hội qua cácchỉ tiêu quy mô cho vay, khả năng quản lý mục đích sử dụng vốn của người vay, chovay đúng đối tượng và khả năng thu hồi vốn. Thứ hai, đánh giá hiệu quả kinh tế xã hộicủa chương trình đối với hộ nghèo thể hiện qua các chỉ tiêu như số hộ nghèo được vayvốn, số hộ thoát nghèo, tác động của vốn vay đến thu nhập của hộ nghèo.- Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo- Phạm vi nghiên cứu: NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2007 - 2011c. Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giảLuận văn gồm có 3 phần:Phần I: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo, tín dụng đốivới hộ nghèo, sự cần thiết phải giảm nghèo, các chỉ tiêu tính toán hiệu quả tín dụng vàrút ra sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.Phần II: Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH Vĩnh Phúc. Đồng thời, chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân trong cho vay hộnghèo tại Vĩnh Phúc trong thời gian vừa qua.Phần III: Trên cơ sở mục tiêu hoạt động của NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc; luậnvăn đưa ra 10 nhóm giải pháp và một số kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam,với cấp ủy Đảng chính quyền các cấp tại Vĩnh Phúc, NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc, nhằmgóp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.d. Phương pháp nghiên cứu:Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ đạo là duy vật biện chứng và duy vật lịchsử, phương pháp phân tích logic hệ thống, thống kê, so sánh, phương pháp thực chứngdựa trên những tư liệu thực tiễn của NHCSXH Vĩnh Phúc để phân tích.e. Kết luậnMô hình NHCSXH là một mô hình ngân hàng mới ở Việt Nam, tín dụng đối vớihộ nghèo mang tính đặc thù, không đơn giản về cả lý thuyết và thực tiễn, vừa mangtính thời sự lại vừa mang tính lâu dài. Luận văn đã khái quát được các vấn đề lý thuyếtvề chất lượng tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, đối chiếu vào hoạt động cụ thể củaNHCSXH, đánh giá chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng, qua đó đềxuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Vĩnh PhúcTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨĐề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàngChính sách xã hội Vĩnh PhúcTác giả luận văn: Đào Anh Văn Khóa: 2009Người hướng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Tiên PhongNội dung tóm tắt:a. Lý do chọn đề tàiVĩnh Phúc là một tỉnh đứng trong tốp đầu về tăng trưởng kinh tế từ nhiều nămtrở lại đây. Mặc dù vậy, quá trình phát triển không tránh khỏi những hạn chế, khó khănnhư: tăng trưởng giữa các vùng không đồng đều, phân hóa giàu nghèo giữa các khuvực dân cư, giữa nông thôn - thành thị ngày càng tăng, trình độ dân trí chưa cao, việcchăm sóc sức khoẻ cho nhân dân còn kém, tốc độ tăng dân số còn cao... Theo thống kêcủa tỉnh, thiếu vốn, thiếu việc làm, không có kinh nghiệm làm việc, đông người phụthuộc là các nhóm nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng đói nghèo trong tỉnh. Do đó,giảm nghèo là một trong những mục tiêu quan trọng của. Hỗ trợ vốn sản xuất kinhdoanh là một trong những giải pháp góp phần giảm nghèo. Vốn ngân hàng đã góp phầnxóa đói, giảm nghèo và tạo việc làm mới cho hàng nghìn lao động. Tuy nhiên, hiệnchưa có một nghiên cứu được công bố nào về hiệu quả cho vay hộ nghèo củaNHCSXH tại tỉnh Vĩnh Phúc.b. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.- Mục đích của luận văn là nghiên cứu những lý luận cơ bản về chất lượng tíndụng chính sách đối với hộ nghèo. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của chương trìnhtín dụng ưu đãi hộ nghèo tại tỉnh Vĩnh Phúc trên hai phương diện. Thứ nhất, đánh giáhiệu quả quản lý vốn vay trong chương trình của Ngân hàng chính sách xã hội qua cácchỉ tiêu quy mô cho vay, khả năng quản lý mục đích sử dụng vốn của người vay, chovay đúng đối tượng và khả năng thu hồi vốn. Thứ hai, đánh giá hiệu quả kinh tế xã hộicủa chương trình đối với hộ nghèo thể hiện qua các chỉ tiêu như số hộ nghèo được vayvốn, số hộ thoát nghèo, tác động của vốn vay đến thu nhập của hộ nghèo.- Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo- Phạm vi nghiên cứu: NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2007 - 2011c. Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giảLuận văn gồm có 3 phần:Phần I: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo, tín dụng đốivới hộ nghèo, sự cần thiết phải giảm nghèo, các chỉ tiêu tính toán hiệu quả tín dụng vàrút ra sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.Phần II: Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH Vĩnh Phúc. Đồng thời, chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân trong cho vay hộnghèo tại Vĩnh Phúc trong thời gian vừa qua.Phần III: Trên cơ sở mục tiêu hoạt động của NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc; luậnvăn đưa ra 10 nhóm giải pháp và một số kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam,với cấp ủy Đảng chính quyền các cấp tại Vĩnh Phúc, NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc, nhằmgóp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.d. Phương pháp nghiên cứu:Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ đạo là duy vật biện chứng và duy vật lịchsử, phương pháp phân tích logic hệ thống, thống kê, so sánh, phương pháp thực chứngdựa trên những tư liệu thực tiễn của NHCSXH Vĩnh Phúc để phân tích.e. Kết luậnMô hình NHCSXH là một mô hình ngân hàng mới ở Việt Nam, tín dụng đối vớihộ nghèo mang tính đặc thù, không đơn giản về cả lý thuyết và thực tiễn, vừa mangtính thời sự lại vừa mang tính lâu dài. Luận văn đã khái quát được các vấn đề lý thuyếtvề chất lượng tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, đối chiếu vào hoạt động cụ thể củaNHCSXH, đánh giá chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng, qua đó đềxuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hiệu quả tín dụng Chất lượng tín dụng Tín dụng hộ nghèo Ngân hàng chính sách xã hộiTài liệu có liên quan:
-
30 trang 601 0 0
-
99 trang 439 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 387 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
98 trang 369 0 0
-
97 trang 359 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
97 trang 333 0 0