
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.38 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả hoạt động giáo dục này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN XUÂN VIỆT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬPTRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ QUANG SƠN Phản biện 1: TS. HUỲNH THỊ TAM THANH Phản biện 2: TS. NGUYỄN QUANG GIAOLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày10 tháng 01 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục hòa nhập là một xu thế, là một sự tất yếu của thời đại.Huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng là một trong những địa phươngcó tỉ lệ người khuyết tật khá cao (điển hình như Hòa Bắc, Hòa Liên,Hòa Phước, ...). Công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật (GDHNTKT) của huyện mặc dù trong những năm gần đây đã nhận được nhiềusự quan tâm của thành phố và ngành Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên,việc GDHN TKT tại các trường mầm non của huyện vẫn còn gặp rấtnhiều khó khăn do thiếu cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi phục vụ riêngcho trẻ khuyết tật. Để quản lý tốt công tác GDHN TKT tại các trườngmầm non trên địa bàn huyện, cần thiết phải có những biện pháp đồngbộ, khoa học và cụ thể. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp quảnlý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các trường mầm non trên địa bànhuyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng”. 2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật tại các trường mầm non. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý giáo dục hoà nhập trẻkhuyết tật trong các trường mầm non. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý giáodục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các trường mầm non trên địa bànhuyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề tài đề xuất các biện phápquản lý hiệu quả hoạt động giáo dục này, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện của nhà trường. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận về quản lý giáo dục hoà 2nhập trẻ khuyết tật trong trường mầm non; Đánh giá thực trạng quảnlý GDHN TKT của các trường mầm non và đề xuất các biện phápquản lý GDHN TKT tại các trường mầm non trên địa bàn huyện HòaVang, thành phố Đà Nẵng. 5. Phạm vi nghiên cứu Khảo sát thực trạng GDHN TKT và công tác quản lý GDHN TKTtại các trường mầm non, huyện Hòa Vang từ năm 2010 – 2015 đểxác định các biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập của hiệu trưởngcác trường mầm non giai đoạn 2015 - 2020. 6. Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại các trường Mầmnon huyện Hòa Vang đã được quan tâm, triển khai thực hiện trongnhững năm gần đây, tuy nhiên còn nhiều bất cập và hạn chế trongthực hiện và quản lý công tác này. Do đó, nếu đề xuất được các biệnpháp quản lý giáo dục đảm bảo tính cấp thiết và khả thi cao sẽ là cơsở cho việc triển khai các biện pháp vào thực tiễn quản lý giáo dụchòa nhập cho trẻ khuyết tật tại các trường mầm non huyện Hòa Vanggóp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quansát, Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, Phương pháp điều tra,Phương pháp phỏng vấn sâu, Phương pháp tổng kết thực tiễn,Phương pháp chuyên gia. 7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 8. Cấu trúc luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu có 3 chương nội dung chính, phầnkết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG TRƯỜNG MẦM NON1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài Đến năm 1990, giáo dục chuyên biệt đã bộc lộ những điểm yếucủa nó. Phong trào nhân quyền cũng là một nguyên nhân nữa làmdấy lên phong trào và xu hướng mới đó là giáo dục hoà nhập. Tất cảtrẻ em khuyết tật phải được cung cấp một nền giáo dục hợp lí dựatrên chương trình giáo dục theo cá nhân trong một môi trường ít hạnchế nhất. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ tập trung ở việc nghiêncứu mô hình GDHN TKT và cách thức tổ chức, điều kiện thực hiện...mà chưa có những nghiên cứu chuyên sâu vào vấn đề quản lý việcthực hiện GDHN trong nhà trường phổ thông nói chung, nhà trườngmầm non nói riêng. 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam Tháng 5 năm 1995, Chương trình giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtđã được triển khai ở 33 tỉnh thành trong cả nước, với 66 huyện và926 xã. Sau 20 năm thực hiện GDHN TKT ở Việt Nam: nhận thức vềGDHN được nâng cao rõ rệt trong cộng đồng; hệ thống quản lý nhànước về giáo dục TKT được hình thành và đi vào hoạt động có nềnếp; nguồn lực cho giáo dục TKT đang được hình thành và pháttriển; ngày càng nhiều TKT được đến trường hòa nhập, đồng thờichất lượng GDHN từng bước được nâng cao;... Bên cạnh đó công tácGDHN TKT và quản lý GDHN vẫn còn những vấn đề bất cập trongquá trình thực hiện. 41.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.2. Trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật là trẻ (dưới 16 tuổi) có khiếm khuyết về cấu trúc cơthể, suy giảm các chức năng, hạn chế khả năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN XUÂN VIỆT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬPTRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ QUANG SƠN Phản biện 1: TS. HUỲNH THỊ TAM THANH Phản biện 2: TS. NGUYỄN QUANG GIAOLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày10 tháng 01 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục hòa nhập là một xu thế, là một sự tất yếu của thời đại.Huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng là một trong những địa phươngcó tỉ lệ người khuyết tật khá cao (điển hình như Hòa Bắc, Hòa Liên,Hòa Phước, ...). Công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật (GDHNTKT) của huyện mặc dù trong những năm gần đây đã nhận được nhiềusự quan tâm của thành phố và ngành Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên,việc GDHN TKT tại các trường mầm non của huyện vẫn còn gặp rấtnhiều khó khăn do thiếu cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi phục vụ riêngcho trẻ khuyết tật. Để quản lý tốt công tác GDHN TKT tại các trườngmầm non trên địa bàn huyện, cần thiết phải có những biện pháp đồngbộ, khoa học và cụ thể. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp quảnlý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các trường mầm non trên địa bànhuyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng”. 2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục hòa nhập trẻkhuyết tật tại các trường mầm non. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý giáo dục hoà nhập trẻkhuyết tật trong các trường mầm non. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý giáodục hòa nhập trẻ khuyết tật tại các trường mầm non trên địa bànhuyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề tài đề xuất các biện phápquản lý hiệu quả hoạt động giáo dục này, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện của nhà trường. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận về quản lý giáo dục hoà 2nhập trẻ khuyết tật trong trường mầm non; Đánh giá thực trạng quảnlý GDHN TKT của các trường mầm non và đề xuất các biện phápquản lý GDHN TKT tại các trường mầm non trên địa bàn huyện HòaVang, thành phố Đà Nẵng. 5. Phạm vi nghiên cứu Khảo sát thực trạng GDHN TKT và công tác quản lý GDHN TKTtại các trường mầm non, huyện Hòa Vang từ năm 2010 – 2015 đểxác định các biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập của hiệu trưởngcác trường mầm non giai đoạn 2015 - 2020. 6. Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại các trường Mầmnon huyện Hòa Vang đã được quan tâm, triển khai thực hiện trongnhững năm gần đây, tuy nhiên còn nhiều bất cập và hạn chế trongthực hiện và quản lý công tác này. Do đó, nếu đề xuất được các biệnpháp quản lý giáo dục đảm bảo tính cấp thiết và khả thi cao sẽ là cơsở cho việc triển khai các biện pháp vào thực tiễn quản lý giáo dụchòa nhập cho trẻ khuyết tật tại các trường mầm non huyện Hòa Vanggóp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quansát, Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, Phương pháp điều tra,Phương pháp phỏng vấn sâu, Phương pháp tổng kết thực tiễn,Phương pháp chuyên gia. 7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 8. Cấu trúc luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu có 3 chương nội dung chính, phầnkết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG TRƯỜNG MẦM NON1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài Đến năm 1990, giáo dục chuyên biệt đã bộc lộ những điểm yếucủa nó. Phong trào nhân quyền cũng là một nguyên nhân nữa làmdấy lên phong trào và xu hướng mới đó là giáo dục hoà nhập. Tất cảtrẻ em khuyết tật phải được cung cấp một nền giáo dục hợp lí dựatrên chương trình giáo dục theo cá nhân trong một môi trường ít hạnchế nhất. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ tập trung ở việc nghiêncứu mô hình GDHN TKT và cách thức tổ chức, điều kiện thực hiện...mà chưa có những nghiên cứu chuyên sâu vào vấn đề quản lý việcthực hiện GDHN trong nhà trường phổ thông nói chung, nhà trườngmầm non nói riêng. 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam Tháng 5 năm 1995, Chương trình giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtđã được triển khai ở 33 tỉnh thành trong cả nước, với 66 huyện và926 xã. Sau 20 năm thực hiện GDHN TKT ở Việt Nam: nhận thức vềGDHN được nâng cao rõ rệt trong cộng đồng; hệ thống quản lý nhànước về giáo dục TKT được hình thành và đi vào hoạt động có nềnếp; nguồn lực cho giáo dục TKT đang được hình thành và pháttriển; ngày càng nhiều TKT được đến trường hòa nhập, đồng thờichất lượng GDHN từng bước được nâng cao;... Bên cạnh đó công tácGDHN TKT và quản lý GDHN vẫn còn những vấn đề bất cập trongquá trình thực hiện. 41.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.2. Trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật là trẻ (dưới 16 tuổi) có khiếm khuyết về cấu trúc cơthể, suy giảm các chức năng, hạn chế khả năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Quản lý mầm non Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Quản lý nhà trườngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
174 trang 319 0 0
-
26 trang 303 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
6 trang 228 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
162 trang 199 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
132 trang 174 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 154 1 0 -
17 trang 147 0 0
-
299 trang 142 0 0