Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn, bản chất, nội dung của thủ tục xét xử tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, chỉ ra những bất cập còn tồn tại trong việc áp dụng quy định của BLTTHS về thủ tục phiên tòa sơ thẩm cũng như những bất hợp lý của các quy định hiện tại, thông qua đó đề xuất những giải pháp thiết thực, đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của BLTTHS về thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, hướng tới xây dựng một phiên tòa hình sự thực sự công bằng, dân chủ góp phần thực hiện quá trình cải cách tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nayĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN HỮU TUẤNHOÀN THIỆN THỦ TỤC TỐ TỤNGTẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP HIỆNNAYluËn v¨n th¹c sÜ luËt häcHµ néi - 2009ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN HỮU TUẤNHOÀN THIỆN THỦ TỤC TỐ TỤNGTẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP HIỆNNAYChuyên ngành : Luật hình sựMã số: 60 38 40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng HảiHµ néi - 2009MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXét xử các vụ án hình sự là một giai đoạn quan trọng trong quá trìnhgiải quyết một vụ án hình sự. Chỉ có Tòa án mới có quyền kết tội và quyếtđịnh hình phạt đối với một người nhưng hoạt động này phải tuân theo nhữngquy định của Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) hình sự thông qua việc xétxử tại phiên tòa. Tại đây, Hội đồng xét xử (HĐXX) trực tiếp xác định nhữngtình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe ý kiến bị cáo, người bị hại, nguyênđơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án,người làm chứng, người giám định, xem xét vật chứng và nghe ý kiến củaKiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự để đưara phán quyết về việc bị cáo có phạm tội hay không, hình phạt và các biệnpháp tư pháp khác cũng như các vấn đề khác của vụ án…Để việc xét xử được chính xác, xác định vụ án một cách toàn diện,khách quan, đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xácđịnh vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ của bị cáothì việc tuân thủ chặt chẽ các quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa đóngmột vai trò rất quan trọng. Ngoài ra, việc tuân thủ này còn góp phần giáo dụccông dân trong việc tuân thủ pháp luật, góp phần vào công tác đấu tranhphòng, chống tội phạm nói chung. ở phiên tòa sơ thẩm, việc tuân thủ thủ tụcphiên tòa càng có ý nghĩa quan trọng vì đây là giai đoạn xét xử đầu tiên, có ýnghĩa quyết định vì có thể vụ án sẽ không tiếp diễn ở giai đoạn phúc thẩm nữahoặc nếu có thì cũng chỉ xem xét ở nội dung có kháng cáo, kháng nghị…Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, hiện tượng viphạm các quy định về thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vẫn còn xảy raphổ biến, gây thiệt hại đến các quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tốtụng, làm tăng tỷ lệ án bị hủy, bị sửa không cần thiết. Đặc biệt, trong bối cảnhkhi Tòa án nhân dân (TAND) cấp huyện được tăng thẩm quyền xét xử đếnloại tội phạm rất nghiêm trọng, Nghị quyết 08/ NQ-TW của Bộ Chính trị rađời có nội dung nhấn mạnh yếu tố tranh tụng trong quá trình xét xử vụ ánhình sự. Trong khi đó, trình độ của Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán nhiều khichưa đáp ứng được yêu cầu mới thì việc tuân thủ các thủ tục tại phiên tòa sơthẩm vụ án hình sự là một yêu cầu cấp thiết hơn lúc nào hết.Ngoài ra, tuy BLTTHS năm 2003 đã khắc phục được nhiều hạn chếtrong BLTTHS cũ, trong đó có các quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơthẩm nhưng qua thực tế cũng còn xuất hiện nhiều điểm chưa hợp lý, chưathống nhất hoặc không cụ thể dẫn đến việc áp dụng còn nhiều lúng túng, ảnhhưởng đến chất lượng xét xử của Tòa án.Trước yêu cầu của thực tế, đảm bảo sự tuân thủđúng đắn thủ tục tại phiên tòa sơ thẩm hình sự, đảmbảo sự dân chủ, bình đẳng trong hoạt động tố tụnghình sự, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội;đảm bảo mọi quyết định của HĐXX phải căn cứ chủyếu vào kết quả tranh luận tại phiên tòa; đồng thời gópphần làm sáng tỏ về mặt lý luận, tìm ra những điểmbất hợp lý so với thực tế, từ đó, đề xuất những giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quyđịnh của BLTTHS và hoàn thiện các quy định về thủtục phiên tòa sơ thẩm, tác giả chọn đề tài: Hoànthiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ ánhình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện naylàm luận văn thạc sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận vănNghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mụcđích làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn, bản chất,nội dung của thủ tục xét xử tại phiên tòa sơ thẩm vụán hình sự, chỉ ra những bất cập còn tồn tại trong việcáp dụng quy định của BLTTHS về thủ tục phiên tòa sơthẩm cũng như những bất hợp lý của các quy địnhhiện tại, thông qua đó đề xuất những giải pháp thiếtthực, đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảáp dụng các quy định của BLTTHS về thủ tục tố tụngtại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, hướng tới xâydựng một phiên tòa hình sự thực sự công bằng, dânchủ góp phần thực hiện quá trình cải cách tư pháp.Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụcủa luận văn được đặt ra là:1- Nghiên cứu cơ sở lý luận của thủ tục phiên tòasơ thẩm vụ án hình sự, trong đó có đề cập tới quy địnhvề phiên tòa hình sự nói chung và phiên tòa sơ thẩmhình sự nói riêng2- Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng các quyđịnh của BLTTHS ở Việt Nam những năm gần đây,qua đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nayĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN HỮU TUẤNHOÀN THIỆN THỦ TỤC TỐ TỤNGTẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP HIỆNNAYluËn v¨n th¹c sÜ luËt häcHµ néi - 2009ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN HỮU TUẤNHOÀN THIỆN THỦ TỤC TỐ TỤNGTẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰTRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP HIỆNNAYChuyên ngành : Luật hình sựMã số: 60 38 40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng HảiHµ néi - 2009MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXét xử các vụ án hình sự là một giai đoạn quan trọng trong quá trìnhgiải quyết một vụ án hình sự. Chỉ có Tòa án mới có quyền kết tội và quyếtđịnh hình phạt đối với một người nhưng hoạt động này phải tuân theo nhữngquy định của Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) hình sự thông qua việc xétxử tại phiên tòa. Tại đây, Hội đồng xét xử (HĐXX) trực tiếp xác định nhữngtình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe ý kiến bị cáo, người bị hại, nguyênđơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án,người làm chứng, người giám định, xem xét vật chứng và nghe ý kiến củaKiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự để đưara phán quyết về việc bị cáo có phạm tội hay không, hình phạt và các biệnpháp tư pháp khác cũng như các vấn đề khác của vụ án…Để việc xét xử được chính xác, xác định vụ án một cách toàn diện,khách quan, đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xácđịnh vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ của bị cáothì việc tuân thủ chặt chẽ các quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa đóngmột vai trò rất quan trọng. Ngoài ra, việc tuân thủ này còn góp phần giáo dụccông dân trong việc tuân thủ pháp luật, góp phần vào công tác đấu tranhphòng, chống tội phạm nói chung. ở phiên tòa sơ thẩm, việc tuân thủ thủ tụcphiên tòa càng có ý nghĩa quan trọng vì đây là giai đoạn xét xử đầu tiên, có ýnghĩa quyết định vì có thể vụ án sẽ không tiếp diễn ở giai đoạn phúc thẩm nữahoặc nếu có thì cũng chỉ xem xét ở nội dung có kháng cáo, kháng nghị…Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, hiện tượng viphạm các quy định về thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vẫn còn xảy raphổ biến, gây thiệt hại đến các quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tốtụng, làm tăng tỷ lệ án bị hủy, bị sửa không cần thiết. Đặc biệt, trong bối cảnhkhi Tòa án nhân dân (TAND) cấp huyện được tăng thẩm quyền xét xử đếnloại tội phạm rất nghiêm trọng, Nghị quyết 08/ NQ-TW của Bộ Chính trị rađời có nội dung nhấn mạnh yếu tố tranh tụng trong quá trình xét xử vụ ánhình sự. Trong khi đó, trình độ của Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán nhiều khichưa đáp ứng được yêu cầu mới thì việc tuân thủ các thủ tục tại phiên tòa sơthẩm vụ án hình sự là một yêu cầu cấp thiết hơn lúc nào hết.Ngoài ra, tuy BLTTHS năm 2003 đã khắc phục được nhiều hạn chếtrong BLTTHS cũ, trong đó có các quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơthẩm nhưng qua thực tế cũng còn xuất hiện nhiều điểm chưa hợp lý, chưathống nhất hoặc không cụ thể dẫn đến việc áp dụng còn nhiều lúng túng, ảnhhưởng đến chất lượng xét xử của Tòa án.Trước yêu cầu của thực tế, đảm bảo sự tuân thủđúng đắn thủ tục tại phiên tòa sơ thẩm hình sự, đảmbảo sự dân chủ, bình đẳng trong hoạt động tố tụnghình sự, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội;đảm bảo mọi quyết định của HĐXX phải căn cứ chủyếu vào kết quả tranh luận tại phiên tòa; đồng thời gópphần làm sáng tỏ về mặt lý luận, tìm ra những điểmbất hợp lý so với thực tế, từ đó, đề xuất những giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quyđịnh của BLTTHS và hoàn thiện các quy định về thủtục phiên tòa sơ thẩm, tác giả chọn đề tài: Hoànthiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ ánhình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện naylàm luận văn thạc sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận vănNghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mụcđích làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn, bản chất,nội dung của thủ tục xét xử tại phiên tòa sơ thẩm vụán hình sự, chỉ ra những bất cập còn tồn tại trong việcáp dụng quy định của BLTTHS về thủ tục phiên tòa sơthẩm cũng như những bất hợp lý của các quy địnhhiện tại, thông qua đó đề xuất những giải pháp thiếtthực, đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảáp dụng các quy định của BLTTHS về thủ tục tố tụngtại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, hướng tới xâydựng một phiên tòa hình sự thực sự công bằng, dânchủ góp phần thực hiện quá trình cải cách tư pháp.Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụcủa luận văn được đặt ra là:1- Nghiên cứu cơ sở lý luận của thủ tục phiên tòasơ thẩm vụ án hình sự, trong đó có đề cập tới quy địnhvề phiên tòa hình sự nói chung và phiên tòa sơ thẩmhình sự nói riêng2- Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng các quyđịnh của BLTTHS ở Việt Nam những năm gần đây,qua đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật hình sự Việt Nam Cải cách tư pháp Việt Nam Thủ tục tố tụngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 569 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
62 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0