
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách xã tại kho bạc nhà nước Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 687.27 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là chỉ ra những ưu điểm, hạn chế trong công tác KSC NSX và những khó khăn vướng mắc khi thực hiện KSC theo chế độ, từ đó đề xuất những giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách xã tại kho bạc nhà nước Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ THANH THÚYHOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI NGÂNSÁCH XÃ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC HẢI LĂNG,TỈNH QUẢNG TRỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Đà Nẵng – Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Hà TấnPhản biện 1: TS. Phan Thị Đỗ QuyênPhản biện 2: PGS.TS Phan Thanh HảiLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vàongày 21 tháng 03 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hải Lăng là một địa phương có nguồn thu từ thuế rất hạn chếmà chủ yếu nhận trợ cấp từ ngân sách cấp trên do đó yêu cầu việc sửdụng ngân sách phải hiệu quả, tiết kiệm. Do đó, KBNN với chứcnăng KSC NSNN như “người gác cổng cuối cùng” đảm bảo cho cáckhoản chi được thực hiện một cách hợp lý, đúng pháp luật, tiết kiệm,chống lãng phí. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn những hạn chế nhấtđịnh. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, học viên chọn đề tàinghiên cứu: “Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách xã tại KBNNHải Lăng, tỉnh Quảng Trị” làm đề tài luận văn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là chỉ ra những ưu điểm,hạn chế trong công tác KSC NSX và những khó khăn vướng mắc khithực hiện KSC theo chế độ, từ đó đề xuất những giải pháp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận về KSC NSX quaKBNN nói chung và thực tiễn KSC NSX tại KBNN Hải Lăng. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: ngân sách của các xã thuộc quản lý củaKBNN Hải Lăng - Về thời gian: Từ năm 2017 - 2019. - Về nội dung nghiên cứu: Việc vận dung các yếu tố: nhậndiện và đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát và hoạt động giám sáttrong KSC NSX vì các yếu tố này liên quan trực tiếp đến KSC NSXtại KBNN Hải Lăng. 4. Phương pháp nghiên cứu 2 Phân tích, diễn giải, tổng hợp, rút ra kết luận về những ưuđiểm và hạn chế, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoànthiện. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương. Chương 1, cơ sở lý thuyết về công tác KSC NSX tại KBNN. Chương 2, phân tích thực trạng KSC NSX tại KBNN Hải Lăng. Chương 3, đề xuất giải pháp hoàn thiện KSC NSX tại KBNNHải Lăng. 6. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan Bài viết “Kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư do cấp xã quản lý:Một số vướng mắc và đề xuất tháo gỡ”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốcgia (Quốc Thái, 2015); bài viết “Phân tích một số vướng mắc trong quátrình KSC NSX”, Tạp chí quản lý ngân quỹ Quốc gia (Dương CôngTrinh, 2018); bài viết “Một số trao đổi về KSC lương, phụ cấp đối vớicông chức cấp xã”, Tạp chí quản lý ngân quỹ Quốc gia (Dương CôngTrinh, 2020); đề tài nghiên cứu khoa học “Một số giải pháp tăng cườngKSC thường xuyên NSX qua KBNN Tuy Phong - Bình Thuận” (Nhómtác giả KBNN Tuy Phong – Bình Thuận, 2019); đề tài nghiên cứu khoahọc “Giải pháp tăng cường KSC thường xuyên NSX qua KBNN CàMau theo Luật NSNN 2015” (Lê Chí Cường, 2019); đề tài luận văn thạcsĩ “KSC NSX qua KBNN Đăk Song, tỉnh Đăk Nông” (Trịnh Hồ MinhPhương, 2019); luận văn thạc sĩ “Biện pháp hoàn thiện công tác KSCthường xuyên NSX qua KBNN tại KBNN Vĩnh Bảo” (Tô Thị Hà,2018); luận văn thạc sĩ “Hạn chế rủi ro trong KSC thường xuyên NSNNcủa UBND xã phường qua KBNN Vĩnh Long” (Nguyễn Nhất ĐôngNghi, 2019). 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ 1.2.1. Khái niêm, đặc điểm ngân sách xã 1.2.2. Vai trò của ngân sách xã 1.2.3. Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách xã 1.2.4. Quy trình quản lý ngân sách xã - Lập và quyết định dự toán ngân sách xã - Chấp hành dự toán ngân sách xã - Tổ chức thu ngân sách xã - Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách xã - Kế toán và quyết toán ngân sách xã - Kiểm tra, giám sát, công khai ngân sách xã1.3. KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH XÃQUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm kiểm soát chi ngân sách xã 1.3.2. Vai trò của kho bạc trong kiểm soát chi ngân sách xã 1.3.3. Đặc điểm vận dụng kiểm soát nội bộ trong kiểm soátchi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Báo cáo của INTOSAI đưa ra 5 yếu tố của KSNB gồm: (i)môi trường kiểm soát, (ii) đánh giá rủi ro, (iii) các hoạt động kiểmsoát, (iv) thông tin và truyền thông, (v) giám sát. Các yếu tố của hệthống KSNB được chú trọng để vận dụng KSC NSX là nhận diện,đánh giá rủi ro và hoạt động kiểm soát, hoạt động giám sát trongKSC NSX tại KBNN vì đây là các yếu tố chính của liên quan trựctiếp đến nghiệp vụ kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước. 41.4. NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIỂMSOÁT CHI NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.4.1. Đối với kiểm soát thường xuyên ngân sách xã -Nhận diện rủi ro GDV dựa vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan cóthẩm quyền ban hành, nghiên cứu văn bản và kinh nghiệm từ quátrình KS. -Đánh giá rủi ro Theo Quyết định 665/QĐ-KBNN ngày 16/07/2013 của KBNNvề việc ban hành Quy định tạm thời Khung kiểm soát Quản lý rủi roáp dụng cho Hệ thống quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS),đánh giá rủi ro phụ thuộc vào ảnh hưởng của rủi ro đến kết quả hoạtđộng gồm các cấp độ: Mức độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách xã tại kho bạc nhà nước Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ THANH THÚYHOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI NGÂNSÁCH XÃ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC HẢI LĂNG,TỈNH QUẢNG TRỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Đà Nẵng – Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Hà TấnPhản biện 1: TS. Phan Thị Đỗ QuyênPhản biện 2: PGS.TS Phan Thanh HảiLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vàongày 21 tháng 03 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hải Lăng là một địa phương có nguồn thu từ thuế rất hạn chếmà chủ yếu nhận trợ cấp từ ngân sách cấp trên do đó yêu cầu việc sửdụng ngân sách phải hiệu quả, tiết kiệm. Do đó, KBNN với chứcnăng KSC NSNN như “người gác cổng cuối cùng” đảm bảo cho cáckhoản chi được thực hiện một cách hợp lý, đúng pháp luật, tiết kiệm,chống lãng phí. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn những hạn chế nhấtđịnh. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, học viên chọn đề tàinghiên cứu: “Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách xã tại KBNNHải Lăng, tỉnh Quảng Trị” làm đề tài luận văn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là chỉ ra những ưu điểm,hạn chế trong công tác KSC NSX và những khó khăn vướng mắc khithực hiện KSC theo chế độ, từ đó đề xuất những giải pháp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận về KSC NSX quaKBNN nói chung và thực tiễn KSC NSX tại KBNN Hải Lăng. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: ngân sách của các xã thuộc quản lý củaKBNN Hải Lăng - Về thời gian: Từ năm 2017 - 2019. - Về nội dung nghiên cứu: Việc vận dung các yếu tố: nhậndiện và đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát và hoạt động giám sáttrong KSC NSX vì các yếu tố này liên quan trực tiếp đến KSC NSXtại KBNN Hải Lăng. 4. Phương pháp nghiên cứu 2 Phân tích, diễn giải, tổng hợp, rút ra kết luận về những ưuđiểm và hạn chế, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoànthiện. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương. Chương 1, cơ sở lý thuyết về công tác KSC NSX tại KBNN. Chương 2, phân tích thực trạng KSC NSX tại KBNN Hải Lăng. Chương 3, đề xuất giải pháp hoàn thiện KSC NSX tại KBNNHải Lăng. 6. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan Bài viết “Kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư do cấp xã quản lý:Một số vướng mắc và đề xuất tháo gỡ”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốcgia (Quốc Thái, 2015); bài viết “Phân tích một số vướng mắc trong quátrình KSC NSX”, Tạp chí quản lý ngân quỹ Quốc gia (Dương CôngTrinh, 2018); bài viết “Một số trao đổi về KSC lương, phụ cấp đối vớicông chức cấp xã”, Tạp chí quản lý ngân quỹ Quốc gia (Dương CôngTrinh, 2020); đề tài nghiên cứu khoa học “Một số giải pháp tăng cườngKSC thường xuyên NSX qua KBNN Tuy Phong - Bình Thuận” (Nhómtác giả KBNN Tuy Phong – Bình Thuận, 2019); đề tài nghiên cứu khoahọc “Giải pháp tăng cường KSC thường xuyên NSX qua KBNN CàMau theo Luật NSNN 2015” (Lê Chí Cường, 2019); đề tài luận văn thạcsĩ “KSC NSX qua KBNN Đăk Song, tỉnh Đăk Nông” (Trịnh Hồ MinhPhương, 2019); luận văn thạc sĩ “Biện pháp hoàn thiện công tác KSCthường xuyên NSX qua KBNN tại KBNN Vĩnh Bảo” (Tô Thị Hà,2018); luận văn thạc sĩ “Hạn chế rủi ro trong KSC thường xuyên NSNNcủa UBND xã phường qua KBNN Vĩnh Long” (Nguyễn Nhất ĐôngNghi, 2019). 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ 1.2.1. Khái niêm, đặc điểm ngân sách xã 1.2.2. Vai trò của ngân sách xã 1.2.3. Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách xã 1.2.4. Quy trình quản lý ngân sách xã - Lập và quyết định dự toán ngân sách xã - Chấp hành dự toán ngân sách xã - Tổ chức thu ngân sách xã - Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách xã - Kế toán và quyết toán ngân sách xã - Kiểm tra, giám sát, công khai ngân sách xã1.3. KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH XÃQUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm kiểm soát chi ngân sách xã 1.3.2. Vai trò của kho bạc trong kiểm soát chi ngân sách xã 1.3.3. Đặc điểm vận dụng kiểm soát nội bộ trong kiểm soátchi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Báo cáo của INTOSAI đưa ra 5 yếu tố của KSNB gồm: (i)môi trường kiểm soát, (ii) đánh giá rủi ro, (iii) các hoạt động kiểmsoát, (iv) thông tin và truyền thông, (v) giám sát. Các yếu tố của hệthống KSNB được chú trọng để vận dụng KSC NSX là nhận diện,đánh giá rủi ro và hoạt động kiểm soát, hoạt động giám sát trongKSC NSX tại KBNN vì đây là các yếu tố chính của liên quan trựctiếp đến nghiệp vụ kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước. 41.4. NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIỂMSOÁT CHI NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.4.1. Đối với kiểm soát thường xuyên ngân sách xã -Nhận diện rủi ro GDV dựa vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan cóthẩm quyền ban hành, nghiên cứu văn bản và kinh nghiệm từ quátrình KS. -Đánh giá rủi ro Theo Quyết định 665/QĐ-KBNN ngày 16/07/2013 của KBNNvề việc ban hành Quy định tạm thời Khung kiểm soát Quản lý rủi roáp dụng cho Hệ thống quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS),đánh giá rủi ro phụ thuộc vào ảnh hưởng của rủi ro đến kết quả hoạtđộng gồm các cấp độ: Mức độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kế toán Kiểm soát chi ngân sách Kho bạc nhà nước Ngân sách nhà nước Quản lý nhà nước Kiểm soát vốn đầu tưTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 405 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 339 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 324 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
2 trang 297 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 280 6 0
-
17 trang 279 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
51 trang 253 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
42 trang 204 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 191 0 0 -
2 trang 189 0 0
-
13 trang 185 0 0