
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.36 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung: Chỉ ra tình hình tài chính ngân hàng được phản ánh thông qua báo cáo tài chính. Nghiên cứu các lý luận cơ bản về báo cáo tài chính ngân hàng. Chỉ ra các phương pháp, các chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính cụ thể. Phân tích cụ thể đối với báo cáo tài chính của ngân hàng GPBank. Chỉ ra các nguyên nhân và các biện pháp cụ thể đối với việc cải thiện tình hình tài chính của GPBank.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Mục đích của việc phân tích tài chính là giúp người sử dụng thông tin đánh giá được sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp mà các thông tin từ việc phân tích tài chính mang lại còn hữu ích đối với các nhà đầu tư, nhà cung cấp, nhà cho vay, người lao động trong doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế. Đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu” là sự phân tích tài chính của một ngân hàng cụ thể trong bối cảnh kinh tế cụ thể, qua đó tác giả muốn truyền tải những thành tựu cũng như khó khăn của một ngân hàng nói riêng trong việc phát triển, quản trị tài chính của mình. 1.2.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng có rất nhiều công trình nghiên cứu, thông thường các đề tài thường có các hướng tiếp cận chính: + Hoàn thiện việc phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng: đây thường là các đề tài dựa trên cơ sở thực trạng phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng đang nghiên cứu để đưa ra các nhận xét, các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích đó. + Phân tích một hoạt động cụ thể của ngân hàng trên cơ sở phân tích thông tin từ báo cáo tài chính của ngân hàng, báo cáo nội bộ của ngân hàng. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài có thể kể đến bao gồm “Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt nam” của tác giả Trần Thị Hiền (năm 2008); “Hoàn thiện phân tích tài chính tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” tác giả Đỗ Thuỳ Dung (năm 2008); “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long” của tác giả Lê Thị Vân Trang (năm 2007). 1.3.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chung: chỉ ra tình hình tài chính ngân hàng được phản ánh thông qua báo cáo tài chính. Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu các lý luận cơ bản về báo cáo tài chính ngân hàng. + Chỉ ra các phương pháp, các chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính cụ thể. + Phân tích cụ thể đối với báo cáo tài chính của ngân hàng GPBank + Chỉ ra các nguyên nhân và các biện pháp cụ thể đối với việc cải thiện tình hình tài chính của GPBank 1.4.Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận để phân tích báo cáo tài chính NHTM là gì? - Đặc điểm tổ chức hoạt động của GPBank như thế nào? - Đặc điểm bộ máy kế toán của GPBank như thế nào? - Thực trạng tài chính thông qua phân tích báo cáo tài chính của GPBank như thế nào? - Có các nguyên nhân nào ảnh hưởng dẫn đến thực trạng tài chính của GPBank? - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của GPBank là gì? 1.5.Phạm vi nghiên cứu của đề tài Về mặt thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu báo cáo tài chính của GPBank năm 2009, 2010 Về mặt không gian: là báo cáo tài chính của toàn bộ hội sở, chi nhánh, phòng giao dịch của GPBank. Về mặt đối tượng nghiên cứu: là báo cáo tài chính của GPBank. 1.6.Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh (so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối), phương pháp mô hình hoá, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp xử lý thông tin. 1.7.Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa: - Cung cấp lý luận và phương pháp trong việc thu thập thông tin, xử lý thông tin để phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng - Cung cấp cho người quan tâm đến tình hình tài chính của GPBank cái nhìn tổng quát về tài chính thực tế của ngân hàng trong năm 2009, 2010, định hướng phá triển của ngân hàng trong tương lai. - Cung cấp thông tin về thị trường, ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của thị trường đến tài chính của ngân hàng trong năm 2010. 1.8.Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm bốn chương, đi vào phân tích từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nghiên cứu, cụ thể: Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản của đề tài nghiên cứu Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu Chương 4: Thảo luận về kết quả nghiên cứu và các giải pháp đề xuất nâng cao năng lực tài chính cho GPBank CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1. Ngân hàng thƣơng mại và vai trò của việc phân tích báo cáo tài chính của việc phân tích báo cáo 2.1.1. Ngân hàng thương mại Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của luật tổ chức tín dụng. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã 2.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại Các hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm - Huy động vốn - Hoạt động tín dụng - Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ - Các hoạt động khác 2.2. Cơ sở dữ liệu phân tích báo cáo tài chính 2.2.1. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng về mặt giá trị đồng thời bảng cân đối kế tóan phản ánh cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản. Bảng cân đối kế tóan là một báo cáo quan trọng để phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn, hiệu quả sử dụng nguồn vốn, mức huy ðộng, kết quả hoạt ðộng kinh tế cũng nhý tiềm nãng kinh tế của ngân hàng. Bảng cân đối kế tóan được chia làm hai phần: phần tài sản (hay còn gọi là tài sản nợ) và phần nguồn hình thành nên tài sản (nguồn vốn hay tài sản có). Theo nội dung của Bảng cân đối kế toán, ta còn có thể chia thành phần Nội bảng và phần Ngoại bảng. 2.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh thuộc một kỳ kế tóan, chi tiết theo từng hoạt động: hoạt động kinh doanh chính, hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Mục đích của việc phân tích tài chính là giúp người sử dụng thông tin đánh giá được sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp mà các thông tin từ việc phân tích tài chính mang lại còn hữu ích đối với các nhà đầu tư, nhà cung cấp, nhà cho vay, người lao động trong doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế. Đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu” là sự phân tích tài chính của một ngân hàng cụ thể trong bối cảnh kinh tế cụ thể, qua đó tác giả muốn truyền tải những thành tựu cũng như khó khăn của một ngân hàng nói riêng trong việc phát triển, quản trị tài chính của mình. 1.2.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng có rất nhiều công trình nghiên cứu, thông thường các đề tài thường có các hướng tiếp cận chính: + Hoàn thiện việc phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng: đây thường là các đề tài dựa trên cơ sở thực trạng phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng đang nghiên cứu để đưa ra các nhận xét, các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích đó. + Phân tích một hoạt động cụ thể của ngân hàng trên cơ sở phân tích thông tin từ báo cáo tài chính của ngân hàng, báo cáo nội bộ của ngân hàng. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài có thể kể đến bao gồm “Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt nam” của tác giả Trần Thị Hiền (năm 2008); “Hoàn thiện phân tích tài chính tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” tác giả Đỗ Thuỳ Dung (năm 2008); “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Thăng Long” của tác giả Lê Thị Vân Trang (năm 2007). 1.3.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chung: chỉ ra tình hình tài chính ngân hàng được phản ánh thông qua báo cáo tài chính. Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu các lý luận cơ bản về báo cáo tài chính ngân hàng. + Chỉ ra các phương pháp, các chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính cụ thể. + Phân tích cụ thể đối với báo cáo tài chính của ngân hàng GPBank + Chỉ ra các nguyên nhân và các biện pháp cụ thể đối với việc cải thiện tình hình tài chính của GPBank 1.4.Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận để phân tích báo cáo tài chính NHTM là gì? - Đặc điểm tổ chức hoạt động của GPBank như thế nào? - Đặc điểm bộ máy kế toán của GPBank như thế nào? - Thực trạng tài chính thông qua phân tích báo cáo tài chính của GPBank như thế nào? - Có các nguyên nhân nào ảnh hưởng dẫn đến thực trạng tài chính của GPBank? - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của GPBank là gì? 1.5.Phạm vi nghiên cứu của đề tài Về mặt thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu báo cáo tài chính của GPBank năm 2009, 2010 Về mặt không gian: là báo cáo tài chính của toàn bộ hội sở, chi nhánh, phòng giao dịch của GPBank. Về mặt đối tượng nghiên cứu: là báo cáo tài chính của GPBank. 1.6.Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh (so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối), phương pháp mô hình hoá, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp xử lý thông tin. 1.7.Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa: - Cung cấp lý luận và phương pháp trong việc thu thập thông tin, xử lý thông tin để phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng - Cung cấp cho người quan tâm đến tình hình tài chính của GPBank cái nhìn tổng quát về tài chính thực tế của ngân hàng trong năm 2009, 2010, định hướng phá triển của ngân hàng trong tương lai. - Cung cấp thông tin về thị trường, ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của thị trường đến tài chính của ngân hàng trong năm 2010. 1.8.Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm bốn chương, đi vào phân tích từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nghiên cứu, cụ thể: Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản của đề tài nghiên cứu Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu Chương 4: Thảo luận về kết quả nghiên cứu và các giải pháp đề xuất nâng cao năng lực tài chính cho GPBank CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1. Ngân hàng thƣơng mại và vai trò của việc phân tích báo cáo tài chính của việc phân tích báo cáo 2.1.1. Ngân hàng thương mại Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của luật tổ chức tín dụng. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã 2.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại Các hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm - Huy động vốn - Hoạt động tín dụng - Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ - Các hoạt động khác 2.2. Cơ sở dữ liệu phân tích báo cáo tài chính 2.2.1. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng về mặt giá trị đồng thời bảng cân đối kế tóan phản ánh cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản. Bảng cân đối kế tóan là một báo cáo quan trọng để phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn, hiệu quả sử dụng nguồn vốn, mức huy ðộng, kết quả hoạt ðộng kinh tế cũng nhý tiềm nãng kinh tế của ngân hàng. Bảng cân đối kế tóan được chia làm hai phần: phần tài sản (hay còn gọi là tài sản nợ) và phần nguồn hình thành nên tài sản (nguồn vốn hay tài sản có). Theo nội dung của Bảng cân đối kế toán, ta còn có thể chia thành phần Nội bảng và phần Ngoại bảng. 2.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh thuộc một kỳ kế tóan, chi tiết theo từng hoạt động: hoạt động kinh doanh chính, hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán Phân tích báo cáo tài chính Báo cáo tài chính Phân tích tiêu chuẩn Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầuTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 397 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 329 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 326 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 303 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 295 0 0 -
26 trang 279 0 0
-
26 trang 242 0 0
-
88 trang 238 1 0
-
9 trang 232 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 159 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Thuyết trình Báo cáo nghiên cứu khoa học: Phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng TMCP Đại Á
19 trang 153 0 0 -
65 trang 150 0 0
-
87 trang 146 0 0
-
2 trang 145 4 0
-
138 trang 143 0 0