Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoniac trong rác thải bệnh viện
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 960.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoniac trong rác thải bệnh viện" được thực hiện nhằm chế tạo ra vật liệu hấp phụ từ xơ dừa bằng phương pháp cacbon hóa. Sau đó sử dụng vật liệu hấp phụ đã chế tạo để xử lý amoni trong nước thải bệnh viện đã qua xử lý sinh học. Sau đây là tóm tắt của luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoniac trong rác thải bệnh viện ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- T N NNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ XƠ DỪA ĐỂ XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆNTÓM TẮT LUẬN VĂN T ẠC SĨ K O ỌC Hà Nội – Năm 2016 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- T N N NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ XƠ DỪA ĐỂ XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 TÓM TẮT LUẬN VĂN T ẠC SĨ K O ỌCN : PGS.TS TR N VĂN TUYÊN TS. PHẠM TH THÚY Hà Nội – Năm 2016 2 TÓM TẮT LUẬN VĂNHọ và tên: Bùi Thị Lan AnhGiới tính: NữNgày sinh: 23/02/1990Nơi sinh: Quảng NinhChuyên ngành: Khoa học môi trườngMã số: 60440301Cán bộ hướng dẫn: - PGS.TS Trịnh Văn Tuyên - TS. Phạm Thị ThúyTên đề tài luận văn: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơdừ để xử lý m tr c thải bệnh việ ” 3 MỞ ĐẦU Nước thải bệnh viện là một trong những mối quan tâm, longại sâu sắc của các nhà quản lý môi trường vì chúng có thể gây ônhiễm nghiêm trọng và nguy hiểm đến đời sống con người. Hiện nay, nước thải từ một số bệnh viện, phòng khám đakhoa có chứa nhiều thành phần ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép,gây ô nhiễm môi trường [4]. Trong nước thải bệnh viện có một sốthành phần giống như nước thải sinh hoạt, chứa lượng lớn cácchất rắn lơ lửng, chất hữu cơ đặc trưng bằng chỉ tiêu BOD5, cácchất dinh dưỡng nito phốt pho, amoni (NH4+). Hàm lượng amonisau khi xử lý sinh học có nồng độ đặc thù từ 20-60 mg/l [16].Tuynhiên ở một số bệnh viện hoặc phòng khám đa khoa, cơ sở y tế doquá tải trong việc sử dụng khu vệ sinh nên hàm lượng amonitrong nước sẽ rất cao vượt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềquy chuẩn nước thải bệnh viện (QCVN 28: 2010/BTNMT) [4]. Vìlà yếu tố gây độc nên việc xử lý amoni trong nước thải là đốitượng rất đáng quan tâm. Hiện nay trên thế giới và Việt Nam đã và đang áp dụng nhiềubiện pháp xử lý amoni như: Clo hóa, màng lọc, làm thoáng, traođổi ion, phương pháp sinh học. Các phương pháp trên đều có ưu,nhược điểm và khả năng xử lý amoni khác nhau. 4 Một trong các phương pháp xử lý amoni là hấp phụ vàthường được sử dụng ở giai đoạn cuối cùng nhằm xử lý triệt để vàđảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Phương pháp này có nhược điểmlà chi phí cao, vật liệu hấp phụ phải tái sử dụng để giảm chiphí.Vì vậy lựa chọn vật liệu hấp phụ có giá thành rẻ có sẵn trongtự nhiên là vô cùng cần thiết. Trong đó có phương pháp cacbonhóa từ chất thải nông lâm nghiệp như tre, gỗ, lõi ngô, xơ dừa [23]để xử lý ô nhiễm nước thải nhuộm [24], ứng dụng trong mô hìnhbio-toilet [25] sẽ giảm chi phí đáng kể và không cần tiến hành giảihấp. Ở Việt Nam dừa được trồng khá phổ biến đi kèm theo đó làcác phế phẩm từ dừa được thải bỏ ra môi trường và gây ô nhiễmmôi trường trong đó có xơ dừa. Hiện nay xơ dừa được sử dụng đểlàm đồ thủ công mỹ nghệ, tấm lót, phân bón trong nông nghiệp,các giá thể sinh học…Với đặc tính tối ưu của xơ dừa như vậy khisử dụng để chế tạo thành than cacbon hóa làm vật liệu hấp phụamoni thì giá trị của nó còn tăng cao. Chất thải cacbon hóa saukhi hấp phụ amoni có thể dùng làm phân bón cải tạo đất trồng. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành thực hiện đề tài:“Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ ừ để xử lý m tr c thải bệnh việ ”. Mụ t êu đề tài: 5 Luận văn được thực hiện nhằm chế tạo ra vật liệu hấp phụtừ xơ dừa bằng phương pháp cacbon hóa. Sau đó sử dụng vật liệuhấp phụ đã chế tạo để xử lý amoni trong nước thải bệnh viện đãqua xử lý sinh học. Nội dung nghiên cứuLuận văn bao gồm các nội dung nghiên cứu chính sau:1. Tổng quan về nước thải bệnh viện và các phương pháp xử lýamoni trong nước thải, giới thiệu về phương pháp hấp phụ sửdụng than cacbon hóa.2. Thực nghiệm chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa bằng phươngpháp cacbon hóa. Tiến hành nghiên cứu chế tạo ở các nhiệt độ cáckhác nhau 300oC, 400oC, 500oC và các khoảng thời gian khácnhau từ 10 phút đến 60 phút, xác định các tính chất của vật liệu,khảo sát dung lượng hấp phụ amoni, độ tro, chụp ảnh SEM, cấutrúc kích thước mao quản.3. Thực nghiệm hấp phụ để xử lý amoni trong nước thải bệnhviện sau khi đã qua hệ thống xử lý sinh học bằng phương pháphấp phụ và nghiên cứu ảnh hưởng của pH, tỷ lệ Rắn: Lỏng, thờigian đến hiệu suất xử lý amoni trong nước thải và l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoniac trong rác thải bệnh viện ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- T N NNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ XƠ DỪA ĐỂ XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆNTÓM TẮT LUẬN VĂN T ẠC SĨ K O ỌC Hà Nội – Năm 2016 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- T N N NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ XƠ DỪA ĐỂ XỬ LÝ AMONI TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 TÓM TẮT LUẬN VĂN T ẠC SĨ K O ỌCN : PGS.TS TR N VĂN TUYÊN TS. PHẠM TH THÚY Hà Nội – Năm 2016 2 TÓM TẮT LUẬN VĂNHọ và tên: Bùi Thị Lan AnhGiới tính: NữNgày sinh: 23/02/1990Nơi sinh: Quảng NinhChuyên ngành: Khoa học môi trườngMã số: 60440301Cán bộ hướng dẫn: - PGS.TS Trịnh Văn Tuyên - TS. Phạm Thị ThúyTên đề tài luận văn: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơdừ để xử lý m tr c thải bệnh việ ” 3 MỞ ĐẦU Nước thải bệnh viện là một trong những mối quan tâm, longại sâu sắc của các nhà quản lý môi trường vì chúng có thể gây ônhiễm nghiêm trọng và nguy hiểm đến đời sống con người. Hiện nay, nước thải từ một số bệnh viện, phòng khám đakhoa có chứa nhiều thành phần ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép,gây ô nhiễm môi trường [4]. Trong nước thải bệnh viện có một sốthành phần giống như nước thải sinh hoạt, chứa lượng lớn cácchất rắn lơ lửng, chất hữu cơ đặc trưng bằng chỉ tiêu BOD5, cácchất dinh dưỡng nito phốt pho, amoni (NH4+). Hàm lượng amonisau khi xử lý sinh học có nồng độ đặc thù từ 20-60 mg/l [16].Tuynhiên ở một số bệnh viện hoặc phòng khám đa khoa, cơ sở y tế doquá tải trong việc sử dụng khu vệ sinh nên hàm lượng amonitrong nước sẽ rất cao vượt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềquy chuẩn nước thải bệnh viện (QCVN 28: 2010/BTNMT) [4]. Vìlà yếu tố gây độc nên việc xử lý amoni trong nước thải là đốitượng rất đáng quan tâm. Hiện nay trên thế giới và Việt Nam đã và đang áp dụng nhiềubiện pháp xử lý amoni như: Clo hóa, màng lọc, làm thoáng, traođổi ion, phương pháp sinh học. Các phương pháp trên đều có ưu,nhược điểm và khả năng xử lý amoni khác nhau. 4 Một trong các phương pháp xử lý amoni là hấp phụ vàthường được sử dụng ở giai đoạn cuối cùng nhằm xử lý triệt để vàđảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Phương pháp này có nhược điểmlà chi phí cao, vật liệu hấp phụ phải tái sử dụng để giảm chiphí.Vì vậy lựa chọn vật liệu hấp phụ có giá thành rẻ có sẵn trongtự nhiên là vô cùng cần thiết. Trong đó có phương pháp cacbonhóa từ chất thải nông lâm nghiệp như tre, gỗ, lõi ngô, xơ dừa [23]để xử lý ô nhiễm nước thải nhuộm [24], ứng dụng trong mô hìnhbio-toilet [25] sẽ giảm chi phí đáng kể và không cần tiến hành giảihấp. Ở Việt Nam dừa được trồng khá phổ biến đi kèm theo đó làcác phế phẩm từ dừa được thải bỏ ra môi trường và gây ô nhiễmmôi trường trong đó có xơ dừa. Hiện nay xơ dừa được sử dụng đểlàm đồ thủ công mỹ nghệ, tấm lót, phân bón trong nông nghiệp,các giá thể sinh học…Với đặc tính tối ưu của xơ dừa như vậy khisử dụng để chế tạo thành than cacbon hóa làm vật liệu hấp phụamoni thì giá trị của nó còn tăng cao. Chất thải cacbon hóa saukhi hấp phụ amoni có thể dùng làm phân bón cải tạo đất trồng. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành thực hiện đề tài:“Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ ừ để xử lý m tr c thải bệnh việ ”. Mụ t êu đề tài: 5 Luận văn được thực hiện nhằm chế tạo ra vật liệu hấp phụtừ xơ dừa bằng phương pháp cacbon hóa. Sau đó sử dụng vật liệuhấp phụ đã chế tạo để xử lý amoni trong nước thải bệnh viện đãqua xử lý sinh học. Nội dung nghiên cứuLuận văn bao gồm các nội dung nghiên cứu chính sau:1. Tổng quan về nước thải bệnh viện và các phương pháp xử lýamoni trong nước thải, giới thiệu về phương pháp hấp phụ sửdụng than cacbon hóa.2. Thực nghiệm chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa bằng phươngpháp cacbon hóa. Tiến hành nghiên cứu chế tạo ở các nhiệt độ cáckhác nhau 300oC, 400oC, 500oC và các khoảng thời gian khácnhau từ 10 phút đến 60 phút, xác định các tính chất của vật liệu,khảo sát dung lượng hấp phụ amoni, độ tro, chụp ảnh SEM, cấutrúc kích thước mao quản.3. Thực nghiệm hấp phụ để xử lý amoni trong nước thải bệnhviện sau khi đã qua hệ thống xử lý sinh học bằng phương pháphấp phụ và nghiên cứu ảnh hưởng của pH, tỷ lệ Rắn: Lỏng, thờigian đến hiệu suất xử lý amoni trong nước thải và l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu hấp phụ từ xơ dừa Xử lý amoniac Rác thải bệnh viện Vật liệu hấp phụ Công nghệ xử lý nước thảiTài liệu có liên quan:
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 104 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 94 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
102 trang 65 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá hiện trạng nước thải Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên
57 trang 44 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
54 trang 36 0 0
-
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP TỪ NGUỒN NƯỚC MẶT
20 trang 36 0 0 -
162 trang 34 0 0
-
6 trang 33 0 0