
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bố cục của luận văn gồm các chương: Chương 1 - Tổng quan, Chương 2 - Cơ sở khoa học để đánh giá tính dễ tổn thương do lũ, Chương 3 - Đánh giá tính dễ tổn thương do lũ gây ra hạ lưu lưu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị. Sau đây là tóm tắt của luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................3Chương 1 – TỔNG QUAN .......................................................................................4 1.1 Các khái niệm về tính dễ bị tổn thương ............................................................4 1.1.1 Khái niệm chung về tính dễ tổn thương .........................................4 1.1.2 Tổn thương do lũ lụt .......................................................................4 1.2 Sự cần thiết của đánh giá tổn thương lũ ............................................................5 1.3 Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước ..........................................5 1.4 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội .........................................................6 1.4.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên .................................................................6 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................7 1.5 Tình hình về lũ lụt và những tổn thương do lũ gây ra trong nh ững năm gần đây trên lưu vực sông Thạch Hãn ...........................................................................7Chương 2 - CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNGDO LŨ ......................................................................................................................10 2.1 Phương pháp....................................................................................................10 2.2 Xây dựng bản đồ nguy cơ lũ ...........................................................................11 2.2.1 Giới thiệu về mô hình MIKE FLOOD ..........................................12 2.2.2 Xây dựng mạng lưới thủy lực cho vùng nghiên cứu ....................12 2.2.3 Mạng thủy lực kết nối 1 chiều và 2 chiều ....................................13 2.4 Xây dựng bản đồ nguy cơ với các tần suất 1% ...............................................15Chương 3 - ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG DO LŨ GÂY RA TRÊNHẠ LƯU LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN TỈNH QUẢNG TRỊ ......................18 3.1 Điều tra khả năng chống chịu của cộng đồng .................................................18 3.2 Thành lập bản đồ tính dễ bị tổn thương do lũ gây ra vùng hạ lưu lưu vực sông Bến Hải, Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị .....................................................................18KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................21TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................23 1 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮTATNĐ Áp thấp nhiệt đớiHD Hydraulic Dynamic ( Thủy động lực)IPCC Intergovermental Panel on Climate Change (Ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu)ISDR International Strategy for Disaster Reduction ( Chiến lược giảm nhẹ thiên tai quốc tê)KTTV Khí tượng thủy vănNAM NedbØr – AfstrØmning – Model ( Mô hình mưa – dòng chảy)PCLB&TKCN Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạnSAR Second Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần II)Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thônTAR Third Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần III)TN&MT Tài nguyên và Môi trườngUNDP United Nations Depvelopment Programme ( Chương ình tr Phát triển Liên hợp quốc)UNESCO United Nations Emducation, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc) 2 MỞ ĐẦU Lũ lụt ở miền Trung, nói chung và trên lưu vực sông Thạch Hãn, nói riêng làmột trong những tai biến tự nhiên, thường xuyên đe dọa cuộc sống của người dânvà sự phát triển kinh tế xã hội trong vùng. Lũ lụt đã để lại hậu quả hết sức nặng nề,hàng ngàn hộ dân bị ngập lụt, các công trình bị tàn phá, các hoạt động kinh tế - xãhội bị gián đoạn... Để tăng cường ứng phó với lũ lụt ngoài các biện pháp công trình (đê kè, hồchứa thượng lưu,...) thì các biện pháp phi công trình đóng vai trò r ất quan trọng, màphần lớn trong số đó có tính dài hạn và bền vững như các biện pháp quy hoạch sửdụng đất và bố trí dân cư, nâng cao nhận thức của người dân. Mặt khác, ứng phónhanh với lũ lụt bằng các biện pháp tức thời như cảnh báo, dự báo vùng ngập, di dờivà sơ tán dân cư đến khu vực an toàn,... đã t ỏ ra rất hiệu quả trong việc hạn chếnhững thiệt hại về người và tài sản. Do vậy, để đánh giá được tính dễ bị tổn thương do lũ lụt gây ra đối với kinhtế - xã hội thì hướng tiếp cận đa ngành trong công tác quản lý tổng hợp rủi ro thiêntai là cần thiết để xây dựng các giải pháp nhằm giảm nhẹ tác hại của lũ gây ra. Đâycũng là lý do dẫn đến sự hình thành luận văn “ Nghiên cứu tính dễ bị tổn thươngdo lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơsở khoa học, thực tiễn cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách xác địnhchiến lược phát triển bền vững và đảm bảo an ninh xã hội. Bố cục luận văn baogồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở khoa học để đánh giá tính dễ tổn thương do lũ Chương 3: Đánh giá tính dễ tổn thương do ũl gây ra h ạ lưu lưu vực sôngThạch Hãn, tỉnh Quảng Trị. Kết luận Tài liệu tham khảo 3 Chương 1 – TỔNG QUAN1.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................3Chương 1 – TỔNG QUAN .......................................................................................4 1.1 Các khái niệm về tính dễ bị tổn thương ............................................................4 1.1.1 Khái niệm chung về tính dễ tổn thương .........................................4 1.1.2 Tổn thương do lũ lụt .......................................................................4 1.2 Sự cần thiết của đánh giá tổn thương lũ ............................................................5 1.3 Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước ..........................................5 1.4 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội .........................................................6 1.4.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên .................................................................6 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................7 1.5 Tình hình về lũ lụt và những tổn thương do lũ gây ra trong nh ững năm gần đây trên lưu vực sông Thạch Hãn ...........................................................................7Chương 2 - CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNGDO LŨ ......................................................................................................................10 2.1 Phương pháp....................................................................................................10 2.2 Xây dựng bản đồ nguy cơ lũ ...........................................................................11 2.2.1 Giới thiệu về mô hình MIKE FLOOD ..........................................12 2.2.2 Xây dựng mạng lưới thủy lực cho vùng nghiên cứu ....................12 2.2.3 Mạng thủy lực kết nối 1 chiều và 2 chiều ....................................13 2.4 Xây dựng bản đồ nguy cơ với các tần suất 1% ...............................................15Chương 3 - ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG DO LŨ GÂY RA TRÊNHẠ LƯU LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN TỈNH QUẢNG TRỊ ......................18 3.1 Điều tra khả năng chống chịu của cộng đồng .................................................18 3.2 Thành lập bản đồ tính dễ bị tổn thương do lũ gây ra vùng hạ lưu lưu vực sông Bến Hải, Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị .....................................................................18KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................21TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................23 1 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮTATNĐ Áp thấp nhiệt đớiHD Hydraulic Dynamic ( Thủy động lực)IPCC Intergovermental Panel on Climate Change (Ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu)ISDR International Strategy for Disaster Reduction ( Chiến lược giảm nhẹ thiên tai quốc tê)KTTV Khí tượng thủy vănNAM NedbØr – AfstrØmning – Model ( Mô hình mưa – dòng chảy)PCLB&TKCN Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạnSAR Second Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần II)Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thônTAR Third Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần III)TN&MT Tài nguyên và Môi trườngUNDP United Nations Depvelopment Programme ( Chương ình tr Phát triển Liên hợp quốc)UNESCO United Nations Emducation, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc) 2 MỞ ĐẦU Lũ lụt ở miền Trung, nói chung và trên lưu vực sông Thạch Hãn, nói riêng làmột trong những tai biến tự nhiên, thường xuyên đe dọa cuộc sống của người dânvà sự phát triển kinh tế xã hội trong vùng. Lũ lụt đã để lại hậu quả hết sức nặng nề,hàng ngàn hộ dân bị ngập lụt, các công trình bị tàn phá, các hoạt động kinh tế - xãhội bị gián đoạn... Để tăng cường ứng phó với lũ lụt ngoài các biện pháp công trình (đê kè, hồchứa thượng lưu,...) thì các biện pháp phi công trình đóng vai trò r ất quan trọng, màphần lớn trong số đó có tính dài hạn và bền vững như các biện pháp quy hoạch sửdụng đất và bố trí dân cư, nâng cao nhận thức của người dân. Mặt khác, ứng phónhanh với lũ lụt bằng các biện pháp tức thời như cảnh báo, dự báo vùng ngập, di dờivà sơ tán dân cư đến khu vực an toàn,... đã t ỏ ra rất hiệu quả trong việc hạn chếnhững thiệt hại về người và tài sản. Do vậy, để đánh giá được tính dễ bị tổn thương do lũ lụt gây ra đối với kinhtế - xã hội thì hướng tiếp cận đa ngành trong công tác quản lý tổng hợp rủi ro thiêntai là cần thiết để xây dựng các giải pháp nhằm giảm nhẹ tác hại của lũ gây ra. Đâycũng là lý do dẫn đến sự hình thành luận văn “ Nghiên cứu tính dễ bị tổn thươngdo lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơsở khoa học, thực tiễn cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách xác địnhchiến lược phát triển bền vững và đảm bảo an ninh xã hội. Bố cục luận văn baogồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở khoa học để đánh giá tính dễ tổn thương do lũ Chương 3: Đánh giá tính dễ tổn thương do ũl gây ra h ạ lưu lưu vực sôngThạch Hãn, tỉnh Quảng Trị. Kết luận Tài liệu tham khảo 3 Chương 1 – TỔNG QUAN1.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính dễ bị tổn thương do lũ Hạ lưu lưu vực sông Thạch Hãn Ảnh hưởng của lũ Khí tượng Khoa học môi trường Khí hậu Việt NamTài liệu có liên quan:
-
53 trang 365 0 0
-
12 trang 301 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 211 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
117 trang 148 0 0
-
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 115 0 0 -
103 trang 108 0 0
-
92 trang 82 0 0
-
10 trang 75 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
60 trang 61 0 0
-
59 trang 59 0 0
-
Đánh giá hiện trạng nuôi tôm tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 53 0 0 -
69 trang 53 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người: Phần 1 - Nguyễn Xuân Cự
121 trang 48 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường: Phần 1
59 trang 48 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường: Phần 2
93 trang 47 0 0 -
73 trang 47 0 0
-
54 trang 47 0 0
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
307 trang 46 0 0