Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở tìm hiểu đạo đức, đạo đức trong kinh doanh, từ thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp, luận văn xây dựng các giải pháp nhằm phát huy một cách có hiệu quả trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững trong sản xuất, kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRƯỜNG THÀNH ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘICỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGƯT. Lê Hữu ÁiPhản biện 1: TS. Trần Hồng LưuPhản biện 2: TS. Nguyễn Thế Tư Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵngvào ngày 31 tháng 01 năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã trở thành yêu cầu bắtbuộc đối với doanh nghiệp trong quá trình hội nhập. Nhưng ở nướcta hiện nay vấn đề này còn khá mới mẻ và ít được quan tâm đúngmức từ các doanh nghiệp. Hàng loạt các vụ việc vi phạm môitrường, vi phạm quyền lợi lao động, xâm phạm lợi ích người tiêudùng... đã và đang khiến cộng đồng mất lòng tin vào các doanhnghiệp. Những năm gần đây, Việt Nam đã tạo ra những thành quảkinh tế ấn tượng, mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội có nhiều thayđổi sâu sắc, toàn diện, song cũng đặt ra nhiều thách thức mới cho cácdoanh nghiệp. Những đòi hỏi từ các công ty quốc tế, các nhà nhậpkhẩu hàng hóa Việt Nam và người tiêu dùng đối với các doanhnghiệp trong việc tuân thủ các chuẩn mực toàn cầu về an toàn laođộng, chăm sóc sức khỏe người lao động, bảo vệ môi trường ngàycàng gia tăng. Luật chơi trong thời hội nhập đòi hỏi các doanhnghiệp Việt Nam phải tuân thủ các vấn đề trên nếu không muốn rờikhỏi “cuộc chơi”. Điều đó gắn liền với trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp bởi nó bao hàm toàn bộ những khía cạnh trên. Nghiên cứu mới đây của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tếTrung ương cho thấy, đa phần các doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểuđúng về trách nhiệm xã hội. Các doanh nghiệp vẫn chưa nhận thứcđầy đủ ý nghĩa và ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội tới bản thândoanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam. Theo thống kê của Viện này 2thì mới chỉ có 36% doanh nghiệp được hỏi trả lời có bộ phận giámsát thực hiện trách nhiệm xã hội, khoảng 2% doanh nghiệp nói họhiện đang là thành viên của nhóm thực hiện các tiêu chuẩn CS (tiêuchuẩn Việt Nam). Trong hai năm 2011 và 2012, 28% số doanhnghiệp chấp hành bảo vệ môi trường, 5% DN thừa nhận có đóng gópcho sự nghiệp chăm sóc y tế… Đó là thực trạng buồn về trách nhiệmxã hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Năm 2009, Việt Nam đã trở thành một trong những nước đạtmức thu nhập trung bình và từng bước thoát nghèo, là thành viên củanhiều tổ chức trong khu vực và quốc tế và hiện đang đàm phán hiệpđịnh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Sự hội nhập quốc tế mộtcách toàn diện và sâu rộng sẽ đem lại nhiều thách thức mới cho doanhnghiệp Việt Nam, nhất là trong bối cảnh ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế toàn cầu, tái cấu trúc và chuyển dịch nền kinh tế. Ở nước tahiện nay có 97% trong tổng số doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa vànhỏ, ở đó còn tồn tại nhiều hạn chế trong việc đảm bảo môi trường laođộng, phúc lợi lao động cho người lao động và thực hiện những tráchnhiệm cần thiết của doanh nghiệp đối với xã hội. Hiện nay, một số nhà lãnh đạo doanh nghiệp đã nhận ra tầmquan trọng của trách nhiệm xã hội đối với sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp, cũng như gia tăng lợi thế cạnh tranh của mình. Cácdoanh nghiệp đi đầu trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội mộtcách bài bản, có chiến lược tại Việt Nam đa phần là các doanhnghiệp đa quốc gia và một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam. 3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam có thể đượccoi là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triểnkinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đờisống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ, theocách có lợi cho doanh nghiệp, cũng như sự phát triển chung của xãhội, đó cũng chính là đạo đức của doanh nghiệp. Ý thức được vấn đề này, việc thực hiện trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp là đòi hỏi khách quan và cấp thiết đối với cácdoanh nghiệp ở nước ta hiện nay, vì thế chúng tôi chọn đề tài “Đạođức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiệnnay” để làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu đạo đức, đạo đức trong kinh doanh, từthực trạng việc thực hiện trách nhiệm x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRƯỜNG THÀNH ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘICỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGƯT. Lê Hữu ÁiPhản biện 1: TS. Trần Hồng LưuPhản biện 2: TS. Nguyễn Thế Tư Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵngvào ngày 31 tháng 01 năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã trở thành yêu cầu bắtbuộc đối với doanh nghiệp trong quá trình hội nhập. Nhưng ở nướcta hiện nay vấn đề này còn khá mới mẻ và ít được quan tâm đúngmức từ các doanh nghiệp. Hàng loạt các vụ việc vi phạm môitrường, vi phạm quyền lợi lao động, xâm phạm lợi ích người tiêudùng... đã và đang khiến cộng đồng mất lòng tin vào các doanhnghiệp. Những năm gần đây, Việt Nam đã tạo ra những thành quảkinh tế ấn tượng, mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội có nhiều thayđổi sâu sắc, toàn diện, song cũng đặt ra nhiều thách thức mới cho cácdoanh nghiệp. Những đòi hỏi từ các công ty quốc tế, các nhà nhậpkhẩu hàng hóa Việt Nam và người tiêu dùng đối với các doanhnghiệp trong việc tuân thủ các chuẩn mực toàn cầu về an toàn laođộng, chăm sóc sức khỏe người lao động, bảo vệ môi trường ngàycàng gia tăng. Luật chơi trong thời hội nhập đòi hỏi các doanhnghiệp Việt Nam phải tuân thủ các vấn đề trên nếu không muốn rờikhỏi “cuộc chơi”. Điều đó gắn liền với trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp bởi nó bao hàm toàn bộ những khía cạnh trên. Nghiên cứu mới đây của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tếTrung ương cho thấy, đa phần các doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểuđúng về trách nhiệm xã hội. Các doanh nghiệp vẫn chưa nhận thứcđầy đủ ý nghĩa và ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội tới bản thândoanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam. Theo thống kê của Viện này 2thì mới chỉ có 36% doanh nghiệp được hỏi trả lời có bộ phận giámsát thực hiện trách nhiệm xã hội, khoảng 2% doanh nghiệp nói họhiện đang là thành viên của nhóm thực hiện các tiêu chuẩn CS (tiêuchuẩn Việt Nam). Trong hai năm 2011 và 2012, 28% số doanhnghiệp chấp hành bảo vệ môi trường, 5% DN thừa nhận có đóng gópcho sự nghiệp chăm sóc y tế… Đó là thực trạng buồn về trách nhiệmxã hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Năm 2009, Việt Nam đã trở thành một trong những nước đạtmức thu nhập trung bình và từng bước thoát nghèo, là thành viên củanhiều tổ chức trong khu vực và quốc tế và hiện đang đàm phán hiệpđịnh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Sự hội nhập quốc tế mộtcách toàn diện và sâu rộng sẽ đem lại nhiều thách thức mới cho doanhnghiệp Việt Nam, nhất là trong bối cảnh ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế toàn cầu, tái cấu trúc và chuyển dịch nền kinh tế. Ở nước tahiện nay có 97% trong tổng số doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa vànhỏ, ở đó còn tồn tại nhiều hạn chế trong việc đảm bảo môi trường laođộng, phúc lợi lao động cho người lao động và thực hiện những tráchnhiệm cần thiết của doanh nghiệp đối với xã hội. Hiện nay, một số nhà lãnh đạo doanh nghiệp đã nhận ra tầmquan trọng của trách nhiệm xã hội đối với sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp, cũng như gia tăng lợi thế cạnh tranh của mình. Cácdoanh nghiệp đi đầu trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội mộtcách bài bản, có chiến lược tại Việt Nam đa phần là các doanhnghiệp đa quốc gia và một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam. 3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam có thể đượccoi là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triểnkinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đờisống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ, theocách có lợi cho doanh nghiệp, cũng như sự phát triển chung của xãhội, đó cũng chính là đạo đức của doanh nghiệp. Ý thức được vấn đề này, việc thực hiện trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp là đòi hỏi khách quan và cấp thiết đối với cácdoanh nghiệp ở nước ta hiện nay, vì thế chúng tôi chọn đề tài “Đạođức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiệnnay” để làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu đạo đức, đạo đức trong kinh doanh, từthực trạng việc thực hiện trách nhiệm x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Đạo đức xã hội Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Việt Nam Đạo đức kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
99 trang 440 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 387 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
98 trang 369 0 0
-
97 trang 360 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 356 0 0 -
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 353 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0 -
146 trang 348 0 0