Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Quan điểm của Platon về đời sống tinh thần của con người qua một số tác phẩm
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.37 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có mục đích phân tích quan điểm của Platon về đời sống tinh thần của con người qua một số tác phẩm như: “Chính thể cộng hòa”, “Phaidon”, “Crito”, “Biện giải”, “Phaedrus”, “Euthyphro”, qua đó vạch ra những giá trị và hạn chế của quan điểm đó, đồng thời chỉ ra những vấn đề có ý nghĩa lâu dài trong thời đại ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Quan điểm của Platon về đời sống tinh thần của con người qua một số tác phẩmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ THỊ KHUYÊNQUAN ĐIỂM CỦA PLATON VỀ ĐỜI SỐNGTINH THẦN CỦA CON NGƢỜIQUA MỘT SỐ TÁC PHẨMChuyên ngành:Triết họcMã số:60.22.03.01TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng - Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Tấn HùngPhản biện 1: TS. Trần Ngọc ÁnhPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa.Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 19 tháng 12 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiPlaton là nhà triết học đa tài, tư tưởng triết học của ông baotrùm lên rất nhiều lĩnh vực như: chính trị, xã hội, nhà nước, giáo dục,mỹ học. Tuy nhiên, Platon là một nhà duy tâm khách quan nên ôngđặc biệt quan tâm nghiên cứu đời sống tinh thần của con người và coiđó là điểm xuất phát và nền tảng của việc nghiên cứu tất cả các vấnđề khác.Qua việc nghiên cứu các tác phẩm của Platon như “TheRepublic” (Chính thể cộng hòa), “Phaedrus”, “Euthyphro”,“Apologia” (Biện giải), “Crito”, “Phaidon”, chúng ta thấy rằngPlaton đã trình bày quan điểm cơ bản của ông về đời sống tinh thầncủa con người một cách toàn diện. Đó là những vấn đề khái niệm vàcấu trúc đời sống tinh thần (tâm hồn) của con người, về sự bất tử củalinh hồn, về nhận thức và giáo dục, về hạnh phúc và đạo đức và vềmối quan hệ giữa đời sống tinh thần với cấu trúc giai cấp của xã hộivà công việc quản lý đất nước.Quan điểm của Platon về đời sống tinh thần tuy không tránhkhỏi một số hạn chế nhất định do thời đại và lập trường triết học củaông, tuy nhiên, bên trong cái vỏ duy tâm thần bí, hệ thống triết họccủa ông chứa đựng nhiều giá trị tích cực có ý nghĩa lâu dài trong thờiđại ngày nay. Do vậy, việc đi sâu một số tác phẩm để nghiên cứu mộtcách sâu sắc quan điểm của ông về đời sống tinh thần con người làmột việc làm rất cần thiết không chỉ đối với sự phát triển của triết họcmà còn còn ý nghĩa đối với các lĩnh vực chính trị, văn hóa nữa.2Chính vì thế, tôi chọn vấn đề “Quan điểm của Platon về đờisống tinh thần của con người qua một số tác phẩm” làm đề tài luậnvăn thạc sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn- Mục đích của luận vănLuận văn có mục đích phân tích quan điểm của Platon về đờisống tinh thần của con người qua một số tác phẩm như: “Chính thểcộnghòa”,“Phaidon”,“Crito”,“Biệngiải”,“Phaedrus”,“Euthyphro”, qua đó vạch ra những giá trị và hạn chế của quan điểmđó, đồng thời chỉ ra những vấn đề có ý nghĩa lâu dài trong thời đạingày nay.- Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn+ Trình bày một cách khái quát bối cảnh lịch sử và những tiềnđề lý luận cho sự ra đời quan điểm của Platon về đời sống tinh thầncủa con người.+ Phân tích những nội dung chủ yếu của quan điểm của Platonvề đời sống tinh thần của con người qua một số tác phẩm như:“Chính thể cộng hoà”, “Phaidon”, “Crito”, “Biện giải”, “Phaedrus”và “Euthyphro”.+ Nhận xét về những giá trị và hạn chế của quan điểm đó,đồng thời chỉ ra những vấn đề còn có ý nghĩa lâu dài trong thời đạingày nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu+ Đối tượng nghiên cứu là quan điểm cơ bản của Platon về vềbản chất, cấu trúc, vai trò của đời sống tinh thần; vấn đề linh hồn vàsự bất tử của linh hồn; vấn đề hạnh phúc và giáo dục con người, mốiquan hệ giữa cấu trúc đời sống tinh thần với phân công lao động xãhội.3+ Phạm vi nghiên cứu là một số tác phẩm: “The Republic”(Chính thể cộng hoà), “Phaidon”, “Crito”, “Apologia” (Biện giải),“Phaedrus” và “Euthyphro” của ông. Luận văn căn cứ trên các tácphẩm đã được dịch ra tiếng Việt của dịch giả Đỗ Khánh Hoan(“Cộng hòa” và “Ngày cuối trong đời của Socrates”, Nhà xuất bảnThế giới, 2013), và có đối chiếu với một số bản dịch tiếng Anh củatác phẩm để hiểu một cách chính xác hơn. Ngoài ra, luận văn còntham khảo một số tài liệu khác về Platon.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu- Cơ sở lý luận của luận vănLuận văn được thực hiện trên nền tảng lý luận của triết họcMác-Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, giữatồn tại xã hội và ý thức xã hội, về đời sống tinh thần của con người.- Phương pháp nghiên cứu của luận vănCơ sở phương pháp pháp luận của luận văn là phương phápduy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử. Ngoài ra luậnvăn còn sử dụng kết hợp phương lịch sử và phương pháp lôgic, phântích và tổng hợp, hệ thống hoá và so sánh…5. Kết cấu của luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo,luận văn có nội dung chính gồm 3 chương (7 tiết).6. Tổng quan tài liệu nghiên cứuTrước tiên chúng ta có thể kể ra một số công trình nghiên cứuvề triết học Hy Lạp cổ đại và triết học Platon ở Liên Xô trước đây.Tập thể các nhà triết học thuộc Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoahọc Liên Xô với các công trình: “Lịch sử triết học” [54] và “Lịch sửphép biện chứng” gồm 6 tập [52], trong đó tập I (Phép biện chứng cổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Quan điểm của Platon về đời sống tinh thần của con người qua một số tác phẩmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ THỊ KHUYÊNQUAN ĐIỂM CỦA PLATON VỀ ĐỜI SỐNGTINH THẦN CỦA CON NGƢỜIQUA MỘT SỐ TÁC PHẨMChuyên ngành:Triết họcMã số:60.22.03.01TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐà Nẵng - Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Tấn HùngPhản biện 1: TS. Trần Ngọc ÁnhPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa.Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 19 tháng 12 năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiPlaton là nhà triết học đa tài, tư tưởng triết học của ông baotrùm lên rất nhiều lĩnh vực như: chính trị, xã hội, nhà nước, giáo dục,mỹ học. Tuy nhiên, Platon là một nhà duy tâm khách quan nên ôngđặc biệt quan tâm nghiên cứu đời sống tinh thần của con người và coiđó là điểm xuất phát và nền tảng của việc nghiên cứu tất cả các vấnđề khác.Qua việc nghiên cứu các tác phẩm của Platon như “TheRepublic” (Chính thể cộng hòa), “Phaedrus”, “Euthyphro”,“Apologia” (Biện giải), “Crito”, “Phaidon”, chúng ta thấy rằngPlaton đã trình bày quan điểm cơ bản của ông về đời sống tinh thầncủa con người một cách toàn diện. Đó là những vấn đề khái niệm vàcấu trúc đời sống tinh thần (tâm hồn) của con người, về sự bất tử củalinh hồn, về nhận thức và giáo dục, về hạnh phúc và đạo đức và vềmối quan hệ giữa đời sống tinh thần với cấu trúc giai cấp của xã hộivà công việc quản lý đất nước.Quan điểm của Platon về đời sống tinh thần tuy không tránhkhỏi một số hạn chế nhất định do thời đại và lập trường triết học củaông, tuy nhiên, bên trong cái vỏ duy tâm thần bí, hệ thống triết họccủa ông chứa đựng nhiều giá trị tích cực có ý nghĩa lâu dài trong thờiđại ngày nay. Do vậy, việc đi sâu một số tác phẩm để nghiên cứu mộtcách sâu sắc quan điểm của ông về đời sống tinh thần con người làmột việc làm rất cần thiết không chỉ đối với sự phát triển của triết họcmà còn còn ý nghĩa đối với các lĩnh vực chính trị, văn hóa nữa.2Chính vì thế, tôi chọn vấn đề “Quan điểm của Platon về đờisống tinh thần của con người qua một số tác phẩm” làm đề tài luậnvăn thạc sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn- Mục đích của luận vănLuận văn có mục đích phân tích quan điểm của Platon về đờisống tinh thần của con người qua một số tác phẩm như: “Chính thểcộnghòa”,“Phaidon”,“Crito”,“Biệngiải”,“Phaedrus”,“Euthyphro”, qua đó vạch ra những giá trị và hạn chế của quan điểmđó, đồng thời chỉ ra những vấn đề có ý nghĩa lâu dài trong thời đạingày nay.- Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn+ Trình bày một cách khái quát bối cảnh lịch sử và những tiềnđề lý luận cho sự ra đời quan điểm của Platon về đời sống tinh thầncủa con người.+ Phân tích những nội dung chủ yếu của quan điểm của Platonvề đời sống tinh thần của con người qua một số tác phẩm như:“Chính thể cộng hoà”, “Phaidon”, “Crito”, “Biện giải”, “Phaedrus”và “Euthyphro”.+ Nhận xét về những giá trị và hạn chế của quan điểm đó,đồng thời chỉ ra những vấn đề còn có ý nghĩa lâu dài trong thời đạingày nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu+ Đối tượng nghiên cứu là quan điểm cơ bản của Platon về vềbản chất, cấu trúc, vai trò của đời sống tinh thần; vấn đề linh hồn vàsự bất tử của linh hồn; vấn đề hạnh phúc và giáo dục con người, mốiquan hệ giữa cấu trúc đời sống tinh thần với phân công lao động xãhội.3+ Phạm vi nghiên cứu là một số tác phẩm: “The Republic”(Chính thể cộng hoà), “Phaidon”, “Crito”, “Apologia” (Biện giải),“Phaedrus” và “Euthyphro” của ông. Luận văn căn cứ trên các tácphẩm đã được dịch ra tiếng Việt của dịch giả Đỗ Khánh Hoan(“Cộng hòa” và “Ngày cuối trong đời của Socrates”, Nhà xuất bảnThế giới, 2013), và có đối chiếu với một số bản dịch tiếng Anh củatác phẩm để hiểu một cách chính xác hơn. Ngoài ra, luận văn còntham khảo một số tài liệu khác về Platon.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu- Cơ sở lý luận của luận vănLuận văn được thực hiện trên nền tảng lý luận của triết họcMác-Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, giữatồn tại xã hội và ý thức xã hội, về đời sống tinh thần của con người.- Phương pháp nghiên cứu của luận vănCơ sở phương pháp pháp luận của luận văn là phương phápduy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử. Ngoài ra luậnvăn còn sử dụng kết hợp phương lịch sử và phương pháp lôgic, phântích và tổng hợp, hệ thống hoá và so sánh…5. Kết cấu của luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo,luận văn có nội dung chính gồm 3 chương (7 tiết).6. Tổng quan tài liệu nghiên cứuTrước tiên chúng ta có thể kể ra một số công trình nghiên cứuvề triết học Hy Lạp cổ đại và triết học Platon ở Liên Xô trước đây.Tập thể các nhà triết học thuộc Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoahọc Liên Xô với các công trình: “Lịch sử triết học” [54] và “Lịch sửphép biện chứng” gồm 6 tập [52], trong đó tập I (Phép biện chứng cổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quan điểm của Platon Khoa học Xã hội và Nhân văn Đời sống tinh thần Luận văn Thạc sĩ Triết học Chính thể cộng hòaTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 306 0 0
-
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
26 trang 279 0 0