Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện an sinh xã hội tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài khái quát được cơ sở lý luận về ASXH để hình thành khung nội dung nghiên cứu cho đề tài; phân tích đánh giá thực trạng của chính sách trong ASXH tại thành phố Đồng Hới trong thời gian qua. Tìm ra những nguyên nhân và những hạn chế cần khắc phục. Từ đó, đề xuất phương hướng và giải pháp để hoàn thiện ASXH tại thành phố Đồng Hới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện an sinh xã hội tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN XUÂN BÌNHHOÀN THIỆN AN SINH XÃ HỘI TẠITHÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số:60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÕAPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƢ LIÊMPhản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤNLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22tháng 02 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSau hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, côngtác bảo đảm an sinh xã hội ở nước ta đã đạt được nhiều kết quả quantrọng về mặt thể chế, hệ thống bảo hiểm xã hội, hệ thống chính sáchưu đãi, trợ giúp xã hội… Tuy nhiên, công tác này cũng đang bộc lộnhiều hạn chế và đứng trước nhiều thách thức trong điều kiện pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpkinh tế quốc tế. Mặc dù vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được, quátrình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cũng xuất hiện nhữngmặt tiêu cực tác động đến đời sống xã hội. Trong đó, vấn đề ansinh xã hội cần được quan tâm hơn cả.Hàng loạt các vấn đề về ASXH nảy sinh ở các lĩnh vực đờisống, đặc biệt trong các lĩnh vực bảo hiểm y tế, ASXH cho ngườinghèo và những nhóm dân cư bị thiệt thòi như trẻ em, người già,người khuyết tật, người mất sức lao động.. Hiện nay, các chính sáchASXH ở Việt Nam còn nhiều bất cập và hạn chế. Đối tượng tham giabảo hiểm xã hội và các loại hình khác còn thấp (khoảng 15%). Phầnlớn nông dân, người lao động tự do và các đối tượng khác trong khuvực phi chính thức chưa được tham gia bảo hiểm y tế hoặc người dânkhông muốn tham gia bảo hiểm y tế do chất lượng khám, chữa bệnhtheo chế độ bảo hiểm y tế chưa tốt. Công tác xoá đói giảm nghèochưa bền vững; nguy cơ tái nghèo cao, nhất là người dân ở vùng sâu,vùng xa, vùng thường xuyên bị thiên tai. Việc tiếp cận các dịch vụ xãhội cơ bản có chất lượng còn hạn chế; khoảng cách thu nhập và mứcsống giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo, giữa các vùng kinh tế,giữa thành thị và nông thôn vẫn có xu hướng gia tăng.ASXH là một chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà2nước ta, nó có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội đãđược nhấn mạnh trong các kỳ đại hội Đảng, đặc biệt tại Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ IX (2001) có nêu: “Khẩn trương mở rộng hệ thốngbảo hiểm xã hội và ASXH. Sớm thực hiện chính sách bảo hiểm thấtnghiệp đối với người lao động. Thực hiện các chính sách xã hội bảođảm an toàn cho cuộc sống của các thành viên cộng đồng, bao gồmbảo hiểm xã hội đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế,cứu trợ xã hội đối với người gặp rủi ro, bất hạnh, thực hiện chínhsách ưu đãi xã hội với người có công và vận động toàn dân tham giacác hoạt động đền ơn đáp nghĩa”. Với những lý do trên, em quyếtđịnh chọn đề tài: “Hoàn thiện an sinh xã hội tại thành phố ĐồngHới, tỉnh Quảng Bình” để từ đó thấy được tính cấp thiết và tầmquan trọng của vấn đề an sinh xã hội tại địa phương.2. Mục tiêu nghiên cứuKhái quát được cơ sở lý luận về ASXH để hình thành khungnội dung nghiên cứu cho đề tài.Phân tích đánh giá thực trạng của chính sách trong ASXH tạithành phố Đồng Hới trong thời gian qua. Tìm ra những nguyên nhânvà những hạn chế cần khắc phục. Từ đó, đề xuất phương hướng vàgiải pháp để hoàn thiện ASXH tại thành phố Đồng Hới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuTrong phạm vi luận văn này chủ yếu đề cập về ASXH tạithành phố Đồng Hới: Chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;Cứu trợ xã hội; Bảo hiểm y tế, chăm sóc y tế; Ưu đãi xã hội; Chínhsách hỗ trợ đào tạo nghề và tạo việc làm mới; Chính sách ưu đãingười có công và các chính sách hỗ trợ, cứu trợ khác;Đây là những chính sách có ảnh hưởng lớn đến đời sống củangười dân ở thành phố Đồng Hới .Thời gian, phạm vi nghiên cứu trong 5 - 10 năm và các giảipháp đề ra đến năm 2020.34. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp duy vật lịch sử để thấy được các nghiêncứu trong quá khứ, từ đó rút ra kinh nghiệm và đưa vào thực tiễn.- Sử dụng phương pháp tiếp cận duy vật biện chứng để nghiêncứu mối quan hệ nhân quả, từ đó thấy được tính chất và tầm quantrọng của các chính sách an sinh tại thành phố Đồng Hới.- Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để xem xét đầu vào,đầu ra của vấn đề an sinh; Sử dụng phương pháp khảo sát tổng hợpthu thập số liệu về thực trạng an sinh xã hội đối với người dân tạithành phố Đồng Hới. Thông qua các số liệu thứ cấp của cơ quanThống kê, Bảo hiểm xã hội, Phòng Lao động Thương binh và Xãhội; tổ chức điều tra trực tiếp thu thập số liệu sơ cấp để xử lý.- Ngoài ra cần sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổnghợp, phương pháp so sánh, kết hợp sử dụng các tài liệu và kế thừakết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án đã được công bố có liênquan đến hệ thống an sinh.5. Bố cục đề tài:Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệutham khảo, luận văn gồm ba chương:Chương 1. Cơ sở lý luận về an sinh xã hội.Chương 2. Thực trạng an sinh xã hội tại thành phố Đồng Hới.Chương 3. Các giải pháp hoàn thiện an sinh xã hội tại thành phốĐồng Hới.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện an sinh xã hội tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN XUÂN BÌNHHOÀN THIỆN AN SINH XÃ HỘI TẠITHÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Kinh tế phát triểnMã số:60.31.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾĐà Nẵng - Năm 2014Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO HỮU HÕAPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƢ LIÊMPhản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤNLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22tháng 02 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSau hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, côngtác bảo đảm an sinh xã hội ở nước ta đã đạt được nhiều kết quả quantrọng về mặt thể chế, hệ thống bảo hiểm xã hội, hệ thống chính sáchưu đãi, trợ giúp xã hội… Tuy nhiên, công tác này cũng đang bộc lộnhiều hạn chế và đứng trước nhiều thách thức trong điều kiện pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpkinh tế quốc tế. Mặc dù vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được, quátrình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cũng xuất hiện nhữngmặt tiêu cực tác động đến đời sống xã hội. Trong đó, vấn đề ansinh xã hội cần được quan tâm hơn cả.Hàng loạt các vấn đề về ASXH nảy sinh ở các lĩnh vực đờisống, đặc biệt trong các lĩnh vực bảo hiểm y tế, ASXH cho ngườinghèo và những nhóm dân cư bị thiệt thòi như trẻ em, người già,người khuyết tật, người mất sức lao động.. Hiện nay, các chính sáchASXH ở Việt Nam còn nhiều bất cập và hạn chế. Đối tượng tham giabảo hiểm xã hội và các loại hình khác còn thấp (khoảng 15%). Phầnlớn nông dân, người lao động tự do và các đối tượng khác trong khuvực phi chính thức chưa được tham gia bảo hiểm y tế hoặc người dânkhông muốn tham gia bảo hiểm y tế do chất lượng khám, chữa bệnhtheo chế độ bảo hiểm y tế chưa tốt. Công tác xoá đói giảm nghèochưa bền vững; nguy cơ tái nghèo cao, nhất là người dân ở vùng sâu,vùng xa, vùng thường xuyên bị thiên tai. Việc tiếp cận các dịch vụ xãhội cơ bản có chất lượng còn hạn chế; khoảng cách thu nhập và mứcsống giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo, giữa các vùng kinh tế,giữa thành thị và nông thôn vẫn có xu hướng gia tăng.ASXH là một chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà2nước ta, nó có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội đãđược nhấn mạnh trong các kỳ đại hội Đảng, đặc biệt tại Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ IX (2001) có nêu: “Khẩn trương mở rộng hệ thốngbảo hiểm xã hội và ASXH. Sớm thực hiện chính sách bảo hiểm thấtnghiệp đối với người lao động. Thực hiện các chính sách xã hội bảođảm an toàn cho cuộc sống của các thành viên cộng đồng, bao gồmbảo hiểm xã hội đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế,cứu trợ xã hội đối với người gặp rủi ro, bất hạnh, thực hiện chínhsách ưu đãi xã hội với người có công và vận động toàn dân tham giacác hoạt động đền ơn đáp nghĩa”. Với những lý do trên, em quyếtđịnh chọn đề tài: “Hoàn thiện an sinh xã hội tại thành phố ĐồngHới, tỉnh Quảng Bình” để từ đó thấy được tính cấp thiết và tầmquan trọng của vấn đề an sinh xã hội tại địa phương.2. Mục tiêu nghiên cứuKhái quát được cơ sở lý luận về ASXH để hình thành khungnội dung nghiên cứu cho đề tài.Phân tích đánh giá thực trạng của chính sách trong ASXH tạithành phố Đồng Hới trong thời gian qua. Tìm ra những nguyên nhânvà những hạn chế cần khắc phục. Từ đó, đề xuất phương hướng vàgiải pháp để hoàn thiện ASXH tại thành phố Đồng Hới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuTrong phạm vi luận văn này chủ yếu đề cập về ASXH tạithành phố Đồng Hới: Chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;Cứu trợ xã hội; Bảo hiểm y tế, chăm sóc y tế; Ưu đãi xã hội; Chínhsách hỗ trợ đào tạo nghề và tạo việc làm mới; Chính sách ưu đãingười có công và các chính sách hỗ trợ, cứu trợ khác;Đây là những chính sách có ảnh hưởng lớn đến đời sống củangười dân ở thành phố Đồng Hới .Thời gian, phạm vi nghiên cứu trong 5 - 10 năm và các giảipháp đề ra đến năm 2020.34. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp duy vật lịch sử để thấy được các nghiêncứu trong quá khứ, từ đó rút ra kinh nghiệm và đưa vào thực tiễn.- Sử dụng phương pháp tiếp cận duy vật biện chứng để nghiêncứu mối quan hệ nhân quả, từ đó thấy được tính chất và tầm quantrọng của các chính sách an sinh tại thành phố Đồng Hới.- Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để xem xét đầu vào,đầu ra của vấn đề an sinh; Sử dụng phương pháp khảo sát tổng hợpthu thập số liệu về thực trạng an sinh xã hội đối với người dân tạithành phố Đồng Hới. Thông qua các số liệu thứ cấp của cơ quanThống kê, Bảo hiểm xã hội, Phòng Lao động Thương binh và Xãhội; tổ chức điều tra trực tiếp thu thập số liệu sơ cấp để xử lý.- Ngoài ra cần sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổnghợp, phương pháp so sánh, kết hợp sử dụng các tài liệu và kế thừakết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án đã được công bố có liênquan đến hệ thống an sinh.5. Bố cục đề tài:Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệutham khảo, luận văn gồm ba chương:Chương 1. Cơ sở lý luận về an sinh xã hội.Chương 2. Thực trạng an sinh xã hội tại thành phố Đồng Hới.Chương 3. Các giải pháp hoàn thiện an sinh xã hội tại thành phốĐồng Hới.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Hoàn thiện an sinh xã hội An sinh xã hội Thành phố Đồng Hới Luận văn Thạc sĩ Kinh tếTài liệu có liên quan:
-
30 trang 604 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 361 0 0
-
102 trang 341 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 313 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 310 0 0 -
26 trang 306 0 0
-
26 trang 299 0 0