Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Huế

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 407.39 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Huế" là đánh giá thực trạng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Sacombank chi nhánh Thừa Thiên Huế từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Huế BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN PHẠM THỊ NGỌC BÍCHPHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH HUẾ Ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Quảng Ngãi – Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TÔN ĐỨC SÁUPhản biện 1: TS Nguyễn Đình DũngPhản biện 2: TS Tống Thiện PhướcLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Tài chính -Kế toán vào ngày tháng năm 2022Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường Đại học Tài chính - Kế toán 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với bất kì quốc gia nào trên thế giới hoạt động ngân hàng đều có tác độngto lớn đến nền kinh tế và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, những năm gầnđây nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn do sự khủng hoảng và suy thoái và quátrình toàn cầu hoá tất yếu sẽ dẫn đến hệ thống NHTM trong nước phải đối mặt với sựcạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là với các ngân hàng nước ngoài có nhiều tiềmnăng lẫn kinh nghiệm. Do đó, để có thể đứng vững và phát triển đòi hỏi các NHTMphải luôn tìm hướng tự thay đổi theo xu hướng ngày càng nâng cao chất lượng phụcvụ, củng cố thương hiệu, đa dạng hóa hoạt động và các loại hình sản phẩm, dịch vụcung cấp đến khách hàng mà vẫn phải dựa trên những thế mạnh sẵn có phù hợp vớiđịnh hướng của nền kinh tế nội tại. Tuy nhiên, trong quá trình cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín – chinhánh Thừa Thiên Huế còn nhiều tồn tại, đồng thời do ảnh hưởng của suy thoái kinhtế dẫn tới ảnh hưởng đến phát triển tín dụng của chi nhánh và của toàn tỉnh. Từnhững lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài “ Phát triển cho vay khách hàng doanhnghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh ThừaThiên Huế” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Sacombankchi nhánh Thừa Thiên Huế từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp thời giantới. - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệpcủa ngân hàng thương mại; + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tạingân hàng Sacombank chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020; + Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tạingân hàng Sacombank chi nhánh Thừa Thiên Huế đến năm 2025.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến phát triển cho vay khách 2hàng doanh nghiệp tại NH Sacombank Huế. - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tínchi nhánh Thừa Thiên Huế. + Về mặt thời gian: Phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp trong giaiđoạn 2018-2020 và giải pháp đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng cho đề tài nghiên cứu là số liệu thứ cấp và sơ cấp từ các báo cáotài chính, báo cáo thường niên và các thông tin khác được lấy từ website chính thứccủa Sacombank. Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp tiến hành điều tra khảo sát tiếp cậntrực tiếp, đề nghị khách hàng điền vào bảng câu hỏi điều tra thông qua tác giả đếngặp trực tiếp khách hàng doanh nghiệp của Sacombank Huế. 4.2. Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp và phân loại tài liệu được sử dụng để phục vụ việc hệthống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở khoa học cho đề tài nghiên cứu. Phương pháp so sánh: thông qua việc so sánh các chỉ tiêu theo thời gian vàkhông gian, thực tế và kế hoạchtừ đó có cơ sở để đánh giá chính xác, khách quan cácvấn đề và phát hiện nguyên nhân của sự thay đổi. Phương pháp phân tích ma trận SWOT 5. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính củaluận văn được trình bày theo 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển cho vay khách hàng doanhnghiệp tại các ngân hàng thương mại. Chương 2. Thực trạng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Thừa Thiên Huế. Chương 3. Một số giải pháp phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tạiNgân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Thừa Thiên Huế. 3 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu * Một số nghiên cứu quốc tế Dựa vào các nghiên cứu về khái niệm cơ bản cho vay, cho vay cá nhân, cho vaydoanh nghiệp phát hành năm 1998, cơ chế phối hợp kiểm soát cho vay tín dụng, cácđiều kiện cần thiết đảm bảo và nân cao hiệu quả… tạo cơ sở quan trọng, điều kiện đểxây dựng một mô hình quản trị rủi ro tín dụng tổng thể áp dụng cho các NHTM tạiViệt Nam. * Một số nghiên cứu trong nước Nhiều công trình trong nước về cho vay nói chung và cho vay khách hàngdoanh nghiệp nói riêng của tác giả Trần Minh Nhật công bố 2012, Dương Thị KimOanh về giải pháp mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp cùng nhiều công trìnhnghiên cứu thạc sĩ khác. * Một số vấn đề còn tồn tại của các công trình nghiên cứu Các nghiên cứu trên đã góp phần quan trọng đưa ra những lý luận cơ bản về chovay khách hàng doanh nghiệp trong thời gian qua. Tuy nhiên chưa có về cho vaykhách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Sacombank chi nhánh TT-Huế.Do vậy, việc tác giả chọn nghiên cứu này là phù hợp với chuyên ngành và khôngtrùng lặp với những côn ...

Tài liệu có liên quan: