Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.97 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu của ngân hàng, đề tài "Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi" nghiên cứu thực trạng về quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Đức Phổ, qua đó đề xuất giải pháp quản lý nợ xấu của Ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN NGUYỄN THỊ HẠNH NGUYỆN QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Quảng Ngãi - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Phương Ngọc Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Lê Văn KhâmLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Trường Đại học Tài chính - Kế toán vào ngày 18 tháng 12 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Tài chính - Kế toán 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập theo Quyết địnhsố 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướngChính phủ nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thươngmại trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. Đây là sựnỗ lực rất lớn của Chính phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệ thốngngân hàng nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia và camkết trước cộng đồng quốc tế về xóa đói giảm nghèo. Hoạt động của NHCSXH là không vì mục tiêu lợi nhuận. Sự rađời của NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sáchtín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượngchính sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được cácchủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; hộ nghèo và các đốitượng chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quan công quyền ởđịa phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn. Đốitượng vay vốn của NHCSXH chủ yếu là hộ nghèo và các đối tượngchính sách. Do đó, nợ xấu trong công tác tín dụng của NHCSXH dễxảy ra và luôn có trong hoạt động tín dụng chính sách. Sau hơn 18 năm hoạt động, NHCSXH thị xã Đức Phổ đã vượtqua khó khăn thử thách, chuyển tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi đếnđúng đối tượng thụ hưởng, đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nghèo và cácđối tượng chính sách khác tại thị xã Đức Phổ, góp phần phát triểnsản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, mở rộng sảnxuất, phát triển các ngành nghề, thực hiện Chương trình mục tiêuquốc gia về giảm nghèo bền vững, thay đổi cơ cấu kinh tế theohướng sản xuất hàng hóa ở nông thôn, hỗ trợ đối tượng chính sáchvay vốn đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, giúp các hộ gia đình 2được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh, nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa người dân nông thôn. Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng tín dụngmà NHCSXH thị xã Đức Phổ đã đạt được thì vấn đề nợ xấu tại Ngânhàng còn ở mức cao so với NHCSXH tại các huyện khác trong tỉnh.Năm 2018, tỷ lệ nợ quá hạn bình quân toàn tỉnh là 0,27%/tổng dư nợ,tại Đức Phổ là 0,61%/tổng dư nợ. Năm 2019, tỷ lệ nợ quá hạn bìnhquân toàn tỉnh là 0,27%/tổng dư nợ, tại Đức Phổ là 0,65%/ tổng dưnợ. Năm 2020, tỷ lệ nợ quá hạn bình quân toàn tỉnh là 0,23%/tổng dưnợ, ở Đức Phổ là 0,49%/tổng dư nợ [7]. Mặc dù, công tác quản lý nợxấu đã được chú trọng nhưng chất lượng chưa cao, còn nhiều hạn chếvà cần phải khắc phục. Vì vậy, để có thể hoàn thành mục tiêu về tỷ lệnợ xấu, nợ quá hạn thì NHCSXH thị xã Đức Phổ cần có những giảipháp phù hợp để quản lý nợ xấu ở mức thấp nhất là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý nợxấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Đức Phổ, tỉnh QuảngNgãi” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Tài chính - Ngân hàng.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu của ngân hàng, đề tàinghiên cứu thực trạng về quản lý nợ xấu tại NHCSXH thị xã ĐứcPhổ, qua đó đề xuất giải pháp quản lý nợ xấu của Ngân hàng nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động cho NHCSXH thị xã Đức Phổ, tỉnhQuảng Ngãi. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận về nợ xấu, quản lý nợ xấu trong hoạtđộng NHCSXH. - Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại NHCSXH thị xã ĐứcPhổ giai đoạn 2018-2020. 3 - Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý nợ xấu tại NHCSXH thịxã Đức Phổ đến năm 2025.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN NGUYỄN THỊ HẠNH NGUYỆN QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Quảng Ngãi - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Phương Ngọc Phản biện 1: TS. Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS. Lê Văn KhâmLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Trường Đại học Tài chính - Kế toán vào ngày 18 tháng 12 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Tài chính - Kế toán 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập theo Quyết địnhsố 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướngChính phủ nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thươngmại trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. Đây là sựnỗ lực rất lớn của Chính phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệ thốngngân hàng nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia và camkết trước cộng đồng quốc tế về xóa đói giảm nghèo. Hoạt động của NHCSXH là không vì mục tiêu lợi nhuận. Sự rađời của NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sáchtín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượngchính sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được cácchủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; hộ nghèo và các đốitượng chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quan công quyền ởđịa phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn. Đốitượng vay vốn của NHCSXH chủ yếu là hộ nghèo và các đối tượngchính sách. Do đó, nợ xấu trong công tác tín dụng của NHCSXH dễxảy ra và luôn có trong hoạt động tín dụng chính sách. Sau hơn 18 năm hoạt động, NHCSXH thị xã Đức Phổ đã vượtqua khó khăn thử thách, chuyển tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi đếnđúng đối tượng thụ hưởng, đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nghèo và cácđối tượng chính sách khác tại thị xã Đức Phổ, góp phần phát triểnsản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, mở rộng sảnxuất, phát triển các ngành nghề, thực hiện Chương trình mục tiêuquốc gia về giảm nghèo bền vững, thay đổi cơ cấu kinh tế theohướng sản xuất hàng hóa ở nông thôn, hỗ trợ đối tượng chính sáchvay vốn đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, giúp các hộ gia đình 2được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh, nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa người dân nông thôn. Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng tín dụngmà NHCSXH thị xã Đức Phổ đã đạt được thì vấn đề nợ xấu tại Ngânhàng còn ở mức cao so với NHCSXH tại các huyện khác trong tỉnh.Năm 2018, tỷ lệ nợ quá hạn bình quân toàn tỉnh là 0,27%/tổng dư nợ,tại Đức Phổ là 0,61%/tổng dư nợ. Năm 2019, tỷ lệ nợ quá hạn bìnhquân toàn tỉnh là 0,27%/tổng dư nợ, tại Đức Phổ là 0,65%/ tổng dưnợ. Năm 2020, tỷ lệ nợ quá hạn bình quân toàn tỉnh là 0,23%/tổng dưnợ, ở Đức Phổ là 0,49%/tổng dư nợ [7]. Mặc dù, công tác quản lý nợxấu đã được chú trọng nhưng chất lượng chưa cao, còn nhiều hạn chếvà cần phải khắc phục. Vì vậy, để có thể hoàn thành mục tiêu về tỷ lệnợ xấu, nợ quá hạn thì NHCSXH thị xã Đức Phổ cần có những giảipháp phù hợp để quản lý nợ xấu ở mức thấp nhất là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý nợxấu tại Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Đức Phổ, tỉnh QuảngNgãi” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Tài chính - Ngân hàng.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu của ngân hàng, đề tàinghiên cứu thực trạng về quản lý nợ xấu tại NHCSXH thị xã ĐứcPhổ, qua đó đề xuất giải pháp quản lý nợ xấu của Ngân hàng nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động cho NHCSXH thị xã Đức Phổ, tỉnhQuảng Ngãi. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận về nợ xấu, quản lý nợ xấu trong hoạtđộng NHCSXH. - Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại NHCSXH thị xã ĐứcPhổ giai đoạn 2018-2020. 3 - Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý nợ xấu tại NHCSXH thịxã Đức Phổ đến năm 2025.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Quản lý nợ xấu Nợ xấu của ngân hàng Phòng ngừa nợ xấu Xử lý nợ xấuTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 418 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
102 trang 340 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 337 0 0 -
26 trang 306 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 262 1 0 -
Chứng khoán hóa nợ xấu - Một công cụ xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại
3 trang 236 1 0