
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp kỹ thuật giảm phát thải khí nhà kính từ các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 883.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Xác định lượng phát thải khí nhà kính phát sinh từ các hoạt động của các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu suất kiểm soát ô nhiễm theo hướng giảm phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải tại trang trại chăn nuôi heo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp kỹ thuật giảm phát thải khí nhà kính từ các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐẶNG THỊ ĐOANNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNGVÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬTGIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪCÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành : Kỹ thuật môi trườngMã số : 60.52.03.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng - Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN VĂN QUANGPhản biện 1 : TS. HUỲNH NGỌC THẠCHPhản biện 2: TS. ĐẶNG QUANG VINHLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật môi trường tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2015* Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiChăn nuôi chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu nền nôngnghiệp ở Việt Nam. Nó không những đáp ứng nhu cầu thực phẩmhàng ngày mà còn là nguồn thu nhập quan trọng của hàng triệu ngườidân hiện nay.Sự gia tăng của các sản phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu cầuvề thực phẩm ngày càng cao của cuộc sống đã thúc đẩy ngành chănnuôi phát triển mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa chăn nuôi cùngvới sự gia tăng về số lượng đàn gia súc thì lượng chất thải phát sinhtừ hoạt động chăn nuôi của các trang trại càng lớn gây ô nhiễm môitrường nước mặt, nước ngầm, môi trường không khí, môi trường đấtvà sản phẩm nông nghiệp.Ngoài ra, hoạt động của các trang trại chăn nuôi phát sinhlượng lớn phát thải khí nhà kính (KNK) gồm các khí CH4 và N2O từquá trình tiêu hóa thức ăn và phân hủy chất thải chăn nuôi. Nhằm cảithiện môi trường và giảm phát thải KNK, hướng tới nền nông nghiệpcacbon thấp, thân thiện với môi trường, Việt Nam phấn đấu đến năm2020 sẽ cắt giảm 25,84% lượng phát thải KNK từ lĩnh vực chăn nuôitương đương với 6,3 triệu tấn CO2e. Để góp phần vào mục tiêuchung này và để giải quyết một số vấn đề còn tồn tại ở các trang trạinuôi heo, việc chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đềxuất biện pháp kỹ thuật giảm phát thải khí nhà kính từ các trangtrại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” để thực hiệnluận văn thạc sĩ, với mục đích tính toán lượng phát thải KNK vàđánh giá các vấn đề tồn tại nhằm đề xuất các biện pháp kiểm soátchất thải theo hướng giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời giảmphát thải KNK từ hoạt động chăn nuôi heo.22. Mục đích nghiên cứu- Xác định lượng phát thải khí nhà kính phát sinh từ các hoạtđộng của các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố ĐàNẵng.- Đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu suất kiểm soát ônhiễm theo hướng giảm phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lýnước thải tại trang trại chăn nuôi heo.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của đề tài là (1) Quá trình quản lý chấtthải (phân và nước thải) tại các trang trại chăn nuôi heo tại thành phốĐà Nẵng; (2) Thành phần chất thải (phân và nước thải) từ các trangtrại chăn nuôi heo tại thành phố Đà Nẵng; (3) Phương pháp xác địnhlượng khí nhà kính (CH4 và N2O) phát thải từ hoạt động chăn nuôiheo theo tài liệu hướng dẫn của IPCC, 2006.* Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hệ thống quản lý chất thải tạicác trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 01/2015 đến 7/2015.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thống kê;- Phương pháp khảo sát thực địa;- Phương pháp lấy mẫu và phân tích;- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết;- Phương pháp xử lý số liệu;- Phương pháp so sánh;- Phương pháp tham vấn.35. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài5.1. Ý nghĩa khoa họcKết quả nghiên cứu sẽ đóng góp số liệu liên quan đến việc xácđịnh lượng phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn nuôi heo.5.2. Ý nghĩa thực tiễnKết quả của đề tài sẽ góp phần: (1) xác định được thông tin vềlượng phát thải khí nhà kính từ hoạt động của các trang trại chănnuôi heo; (2) Góp phần kiểm soát vấn đề môi nhiễm môi trường tạitrang trại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.6. Bố cục của luận vănLuận văn gồm có 03 chương và trình bày theo bố cục sau:Mở đầuChương 1. Tổng quanChương 2. Đối tượng, nội dung và phương phápChương 3. Kết quả và thảo luậnKết luận và kiến nghịCHƯƠNG 1TỔNG QUAN1.1. KHÍ NHÀ KÍNH VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔITRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU1.1.1. Khí nhà kínhKhí nhà kính là các loại khí có khả năng bức xạ sóng ngắn (nănglượng mặt trời) và ngăn cản bức xạ sóng dài (năng lượng bức xạ từtrái đất). Theo luật bảo vệ môi trường 2014, Khí nhà kính là các khítrong khí quyển gây nên sự nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu.* Nguồn gây phát thải khí nhà kínhKhí nhà kính bao gồm Carbon dioxide (CO2), Methane (CH4),Nitrous oxide (N2O), hơi nước, Ozone (O3), và khí CFCs ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp kỹ thuật giảm phát thải khí nhà kính từ các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐẶNG THỊ ĐOANNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNGVÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬTGIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪCÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành : Kỹ thuật môi trườngMã số : 60.52.03.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTĐà Nẵng - Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN VĂN QUANGPhản biện 1 : TS. HUỲNH NGỌC THẠCHPhản biện 2: TS. ĐẶNG QUANG VINHLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật môi trường tại Đại học ĐàNẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2015* Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiChăn nuôi chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu nền nôngnghiệp ở Việt Nam. Nó không những đáp ứng nhu cầu thực phẩmhàng ngày mà còn là nguồn thu nhập quan trọng của hàng triệu ngườidân hiện nay.Sự gia tăng của các sản phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu cầuvề thực phẩm ngày càng cao của cuộc sống đã thúc đẩy ngành chănnuôi phát triển mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa chăn nuôi cùngvới sự gia tăng về số lượng đàn gia súc thì lượng chất thải phát sinhtừ hoạt động chăn nuôi của các trang trại càng lớn gây ô nhiễm môitrường nước mặt, nước ngầm, môi trường không khí, môi trường đấtvà sản phẩm nông nghiệp.Ngoài ra, hoạt động của các trang trại chăn nuôi phát sinhlượng lớn phát thải khí nhà kính (KNK) gồm các khí CH4 và N2O từquá trình tiêu hóa thức ăn và phân hủy chất thải chăn nuôi. Nhằm cảithiện môi trường và giảm phát thải KNK, hướng tới nền nông nghiệpcacbon thấp, thân thiện với môi trường, Việt Nam phấn đấu đến năm2020 sẽ cắt giảm 25,84% lượng phát thải KNK từ lĩnh vực chăn nuôitương đương với 6,3 triệu tấn CO2e. Để góp phần vào mục tiêuchung này và để giải quyết một số vấn đề còn tồn tại ở các trang trạinuôi heo, việc chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đềxuất biện pháp kỹ thuật giảm phát thải khí nhà kính từ các trangtrại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” để thực hiệnluận văn thạc sĩ, với mục đích tính toán lượng phát thải KNK vàđánh giá các vấn đề tồn tại nhằm đề xuất các biện pháp kiểm soátchất thải theo hướng giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời giảmphát thải KNK từ hoạt động chăn nuôi heo.22. Mục đích nghiên cứu- Xác định lượng phát thải khí nhà kính phát sinh từ các hoạtđộng của các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố ĐàNẵng.- Đề xuất biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu suất kiểm soát ônhiễm theo hướng giảm phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lýnước thải tại trang trại chăn nuôi heo.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của đề tài là (1) Quá trình quản lý chấtthải (phân và nước thải) tại các trang trại chăn nuôi heo tại thành phốĐà Nẵng; (2) Thành phần chất thải (phân và nước thải) từ các trangtrại chăn nuôi heo tại thành phố Đà Nẵng; (3) Phương pháp xác địnhlượng khí nhà kính (CH4 và N2O) phát thải từ hoạt động chăn nuôiheo theo tài liệu hướng dẫn của IPCC, 2006.* Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hệ thống quản lý chất thải tạicác trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 01/2015 đến 7/2015.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thống kê;- Phương pháp khảo sát thực địa;- Phương pháp lấy mẫu và phân tích;- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết;- Phương pháp xử lý số liệu;- Phương pháp so sánh;- Phương pháp tham vấn.35. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài5.1. Ý nghĩa khoa họcKết quả nghiên cứu sẽ đóng góp số liệu liên quan đến việc xácđịnh lượng phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn nuôi heo.5.2. Ý nghĩa thực tiễnKết quả của đề tài sẽ góp phần: (1) xác định được thông tin vềlượng phát thải khí nhà kính từ hoạt động của các trang trại chănnuôi heo; (2) Góp phần kiểm soát vấn đề môi nhiễm môi trường tạitrang trại chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.6. Bố cục của luận vănLuận văn gồm có 03 chương và trình bày theo bố cục sau:Mở đầuChương 1. Tổng quanChương 2. Đối tượng, nội dung và phương phápChương 3. Kết quả và thảo luậnKết luận và kiến nghịCHƯƠNG 1TỔNG QUAN1.1. KHÍ NHÀ KÍNH VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔITRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU1.1.1. Khí nhà kínhKhí nhà kính là các loại khí có khả năng bức xạ sóng ngắn (nănglượng mặt trời) và ngăn cản bức xạ sóng dài (năng lượng bức xạ từtrái đất). Theo luật bảo vệ môi trường 2014, Khí nhà kính là các khítrong khí quyển gây nên sự nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu.* Nguồn gây phát thải khí nhà kínhKhí nhà kính bao gồm Carbon dioxide (CO2), Methane (CH4),Nitrous oxide (N2O), hơi nước, Ozone (O3), và khí CFCs ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật môi trường Biện pháp kỹ thuật giảm phát thải khí nhà kính Trang trại chăn nuôi heo Thành phố Đà NẵngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 202 1 0 -
53 trang 197 0 0
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 187 0 0 -
25 trang 174 0 0
-
63 trang 166 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hỗ trợ tra cứu kiến thức toán trung học phổ thông
78 trang 165 0 0 -
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 160 0 0 -
76 trang 159 2 0
-
80 trang 140 0 0