Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu năng máy thu đường tải lên NB IOT
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận văn là thiết lập mô hình kết nối các thiết bị thông minh ở vùng sâu vùng xa, vùng hải đảo để phục vụ cho việc quan sát, dự báo cũng như kiểm soát một đối tượng, nhóm đối tượng nào đó. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu năng máy thu đường tải lên NB IOTHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Nguyễn Bảo Trung NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU NĂNG MÁY THU ĐƯỜNG TẢI LÊN NB-IOT Chuyên ngành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 8.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - NĂM 2021 ii Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Minh (Ghi rõ học hàm, học vị) Phản biện 1: TS. Dư Đình Viên Phản biện 2: PGS.TS. Bạch Nhật Hồng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học việnCông nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: 08 giờ 00 ngày 09 tháng 01 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. 1 MỞ ĐẦU Ở các nước phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản, các mô hình nhà thông minh, thànhphố thông minh là gần như rộng khắp. Internet có ở khắp nơi trong thành phố. Các thiết bịthông minh có thể theo dõi, quản lý, giám sát nhiều thiết bị thông minh từ xa. Hay đơn giảnlà việc quản lý trẻ em, người cao tuổi đi lạc hoặc bị bắt cóc mà không cần ở bên cạnh24/24… Ở Việt Nam, về một mạng lưới vạn vật kết nối Internet hay vạn vật kết nối InternetIoT (Internet of Thing) là tương đối mới và việc áp dụng, triển khai nó phục vụ cho xã hộilà còn hạn chế. Các nhà mạng lớn như Viettel đã bắt đầu đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầngđể triển khai các mô hình ứng dụng. Theo ước tính từ IHS Market, dự đoán hơn 75 tỷ thiếtbị thông minh sẽ được sử dụng vào năm 2025, tăng 400% so với khoảng 15 tỷ thiết bị đanghoạt động hiện nay. Việc nghiên cứu các mô hình, giải pháp kỹ thuật liên quan là cơ hộicũng như động lực để phát triển kinh tế, tạo ra các sản phẩm thông minh, hướng tới ngườidùng và xã hội nhiều hơn. Với mong muốn về một mô hình kết nối các thiết bị thông minh ở vùng sâu vùng xa,vùng hải đảo để phục vụ cho việc quan sát, dự báo cũng như kiểm soát một đối tượng, nhómđối tượng nào đó. Ví dụ như kiểm soát biên giới, kiểm soát nạn buôn người, quản lý cácđộng vật quý hiểm, các cây gỗ quý hay xa hơn là quản lý biển đảo, những vùng đất xa xôicủa tổ quốc… Đề tài này sẽ là tiền đề cho các giải pháp của các mô hình đó! 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG NB IOT Tóm tắt: Trong một môi trường rộng lớn như biển đảo, tồn tại các vấn đề như: Vấnđề như định vị, dẫn đường, cảnh báo cứu hộ cứu nạn, vấn đề quản lý các thực thể trên biển(đảo, bãi cạn) hay giám sát nông nghiệp trên đảo… việc áp dụng khoa học công nghệ vàoviệc nhận biết, kiểm soát, theo dõi các thực thể di động và cố định là một việc làm cần thiết.Tuy nhiên việc truyền thông trong một môi trường rộng lớn là một thách thức. Các côngnghệ truyền thông không dây thông thường như Wifi, Bluetooth, Zigbee, Zwave là khôngthể, các công nghệ truyền thông di động (Cellular) gặp nhiều hạn chế về vấn đề khoảngcách, công suất, thời gian sử dụng cũng như chi phí… Sự ra đời của các công nghệ truyềnthông LPWAN mang đến các giải pháp thực sự hiệu quả. Trong đó NB IOT và Lora là hailựa chọn hàng đầu. Chương 1 sẽ trình bày tổng quan về truyền thông NB IOT, cũng như lýdo lựa chọn. Chương II sẽ trình bày về thiết kế cũng như vấn đề quan trọng nhất trong NBIOT là đường tải lên (cấu trúc, các vấn đề gặp phải). Chương III. Phân tích, đánh giá giảipháp và đưa ra kết luận. Cuối cùng là đề xuất mô hình áp dụng vào bài toán ban đầu.1.1 Công nghệ mạng diện rộng công suất thấp LPWAN Mạng diện rộng công suất thấp (LPWAN) [16] là các công nghệ không dây với đặcđiểm là phạm vi kết nối rộng, băng thông thấp, kích thước gói tin nhỏ và hoạt động trongmột khoảng thời gian rất dài mà không cần sạc hay thay thế pin… Hình 1.1 Ứng dụng của LPWAN 3 Mạng LPWAN là mạng chiếm ưu thế nhất trong vấn đề kết nối các thiết bị trongphạm vi địa lý rộng lớn. Hình 1.2 So sánh các công nghệ truyền thông không dây [16] So sánh các công nghệ không dây trong nhóm LPWAN Bảng 1.1 Bảng so sánh các công nghệ LPWAN [3] Công nghệ SIGFOX LORA NB IOT CAT M EC-GSM Công suất ~162dB ~157dB ~164dB ~156dB ~164dBTuổi thọ Pin >10 năm >10 năm >10 năm >10 năm >10 năm GSM & LTE LTE ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu năng máy thu đường tải lên NB IOTHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Nguyễn Bảo Trung NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU NĂNG MÁY THU ĐƯỜNG TẢI LÊN NB-IOT Chuyên ngành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 8.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - NĂM 2021 ii Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Minh (Ghi rõ học hàm, học vị) Phản biện 1: TS. Dư Đình Viên Phản biện 2: PGS.TS. Bạch Nhật Hồng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học việnCông nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: 08 giờ 00 ngày 09 tháng 01 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. 1 MỞ ĐẦU Ở các nước phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản, các mô hình nhà thông minh, thànhphố thông minh là gần như rộng khắp. Internet có ở khắp nơi trong thành phố. Các thiết bịthông minh có thể theo dõi, quản lý, giám sát nhiều thiết bị thông minh từ xa. Hay đơn giảnlà việc quản lý trẻ em, người cao tuổi đi lạc hoặc bị bắt cóc mà không cần ở bên cạnh24/24… Ở Việt Nam, về một mạng lưới vạn vật kết nối Internet hay vạn vật kết nối InternetIoT (Internet of Thing) là tương đối mới và việc áp dụng, triển khai nó phục vụ cho xã hộilà còn hạn chế. Các nhà mạng lớn như Viettel đã bắt đầu đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầngđể triển khai các mô hình ứng dụng. Theo ước tính từ IHS Market, dự đoán hơn 75 tỷ thiếtbị thông minh sẽ được sử dụng vào năm 2025, tăng 400% so với khoảng 15 tỷ thiết bị đanghoạt động hiện nay. Việc nghiên cứu các mô hình, giải pháp kỹ thuật liên quan là cơ hộicũng như động lực để phát triển kinh tế, tạo ra các sản phẩm thông minh, hướng tới ngườidùng và xã hội nhiều hơn. Với mong muốn về một mô hình kết nối các thiết bị thông minh ở vùng sâu vùng xa,vùng hải đảo để phục vụ cho việc quan sát, dự báo cũng như kiểm soát một đối tượng, nhómđối tượng nào đó. Ví dụ như kiểm soát biên giới, kiểm soát nạn buôn người, quản lý cácđộng vật quý hiểm, các cây gỗ quý hay xa hơn là quản lý biển đảo, những vùng đất xa xôicủa tổ quốc… Đề tài này sẽ là tiền đề cho các giải pháp của các mô hình đó! 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG NB IOT Tóm tắt: Trong một môi trường rộng lớn như biển đảo, tồn tại các vấn đề như: Vấnđề như định vị, dẫn đường, cảnh báo cứu hộ cứu nạn, vấn đề quản lý các thực thể trên biển(đảo, bãi cạn) hay giám sát nông nghiệp trên đảo… việc áp dụng khoa học công nghệ vàoviệc nhận biết, kiểm soát, theo dõi các thực thể di động và cố định là một việc làm cần thiết.Tuy nhiên việc truyền thông trong một môi trường rộng lớn là một thách thức. Các côngnghệ truyền thông không dây thông thường như Wifi, Bluetooth, Zigbee, Zwave là khôngthể, các công nghệ truyền thông di động (Cellular) gặp nhiều hạn chế về vấn đề khoảngcách, công suất, thời gian sử dụng cũng như chi phí… Sự ra đời của các công nghệ truyềnthông LPWAN mang đến các giải pháp thực sự hiệu quả. Trong đó NB IOT và Lora là hailựa chọn hàng đầu. Chương 1 sẽ trình bày tổng quan về truyền thông NB IOT, cũng như lýdo lựa chọn. Chương II sẽ trình bày về thiết kế cũng như vấn đề quan trọng nhất trong NBIOT là đường tải lên (cấu trúc, các vấn đề gặp phải). Chương III. Phân tích, đánh giá giảipháp và đưa ra kết luận. Cuối cùng là đề xuất mô hình áp dụng vào bài toán ban đầu.1.1 Công nghệ mạng diện rộng công suất thấp LPWAN Mạng diện rộng công suất thấp (LPWAN) [16] là các công nghệ không dây với đặcđiểm là phạm vi kết nối rộng, băng thông thấp, kích thước gói tin nhỏ và hoạt động trongmột khoảng thời gian rất dài mà không cần sạc hay thay thế pin… Hình 1.1 Ứng dụng của LPWAN 3 Mạng LPWAN là mạng chiếm ưu thế nhất trong vấn đề kết nối các thiết bị trongphạm vi địa lý rộng lớn. Hình 1.2 So sánh các công nghệ truyền thông không dây [16] So sánh các công nghệ không dây trong nhóm LPWAN Bảng 1.1 Bảng so sánh các công nghệ LPWAN [3] Công nghệ SIGFOX LORA NB IOT CAT M EC-GSM Công suất ~162dB ~157dB ~164dB ~156dB ~164dBTuổi thọ Pin >10 năm >10 năm >10 năm >10 năm >10 năm GSM & LTE LTE ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật viễn thông Máy thu đường tải lên NB IOT Truyền thông NB IOTTài liệu có liên quan:
-
30 trang 602 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 481 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 334 0 0
-
155 trang 333 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 329 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 306 0 0
-
26 trang 298 0 0