Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích ổn định trượt sâu của tường cừ chắn đất

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các giải pháp khi sử dụng tường cừ bảo vệ thành hố đào, các yếu tố phá hoại chính của tường cừ. Nghiên cứu phương pháp phân tích ổn định trượt sâu của tường cừ (phương pháp giải tích và phần mềm Slope/W), so sánh các kết quả tính toán bằng các phương pháp khác nhau để rút ra nhận xét. Giá trị hệ số ổn định trượt tìm được bằng phương pháp giải tích (phương pháp cổ điển không đảm bảo, mang tính chất chủ quan về chọn tọa độ các điểm). Cần phải tìm hệ số ổn định trượt một cách chính xác thông qua chương trình Matlab.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích ổn định trượt sâu của tường cừ chắn đất BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN NGỌC DUY PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TRƯỢT SÂU CỦA TƯỜNG CỪ CHẮN ĐẤTChuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN Mã số: 60.58.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG CÔNG THUẬTPhản biện 1: PGS.TS. Hoàng Phương HoaPhản biện 2: TS. Phạm Mỹ Luận văn này đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 6 tháng 8năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài - Công trình có tầng hầm đã được xây dựng từ lâu trên thếgiới, hầu hết các công trình nhà cao tầng đều có tầng hầm. Độ sâucũng như số tầng hầm phụ thuộc vào điều kiện địa chất, công nghệvà công năng sử dụng của công trình. - Không nằm ngoài xu thế phát triển của thế giới, tại ViệtNam, các công trình có tầng hầm sâu cũng bắt đầu xuất hiện từnhững năm đầu của thập niên 90, đặc biệt phát triển trong 10 năm trởlại đây. - Một số công nghệ, giải pháp chống đỡ thường được sử dụngphổ biến để xây dựng công trình có nhiều tầng hầm trên thế giới vàViệt Nam: tường cừ thép, tường cừ nhựa, tường cừ bằng cọc nhồibêtông cốt thép (BTCT), tường cừ bằng cọc xi măng đất, tường cừBTCT thi công bằng công nghệ tường trong đất hoặc các tấm BTCTđúc sẵn… - Tuy nhiên đào đất, làm tường cừ chắn giữ hố đào khi thicông móng hoặc tầng ngầm trong thời gian gần đây đã gây ra nhiềusự cố cho công trình và các công trình lân cận hố đào, đặc biệt tại TPHồ Chí Minh, Hà Nội và một số đô thị khác. Sự cố đã xảy ra trong cảquá trình thi công tường cừ lẫn trong khi đào đất, một số công trìnhxảy ra sự cố trong quá trình sử dụng. Các sự cố chủ yếu đã xảy ra là:nứt gãy kết cấu, đứt đường ống, nghiêng lún nhà, sụt đất, đổ tườngrào, sập đổ nhà. - Ổn định có ý nghĩa quyết định đến tuổi thọ và sự làm việcbình thường của kết cấu. Có rất nhiều công trình đảm bảo về độcứng, độ bền nhưng vẫn bị phá hoại hư hỏng là do mất ổn định. Khi 2mất ổn định chung theo sơ đồ trượt sâu, công trình với khối đất nềnvà đất lấp có thể bị trượt theo một mặt cong nào đó. Mất ổn địnhtrượt sâu của tường cừ có thể xảy ra trong giai đoạn thi công haytrong giai đoạn sử dụng của công trình. Nên nghiên cứu ổn định trượtsâu của tường cừ là rất cấp thiết Vì vậy đề tài Phân tích ổn định trượt sâu của tường cừchắn đất” được chọn làm nội dung nghiên cứu của luận văn. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu các giải pháp khi sử dụng tường cừ bảo vệ thànhhố đào, các yếu tố phá hoại chính của tường cừ. - Nghiên cứu phương pháp phân tích ổn định trượt sâu củatường cừ (phương pháp giải tích và phần mềm Slope/W), so sánh cáckết quả tính toán bằng các phương pháp khác nhau để rút ra nhận xét. - Giá trị hệ số ổn định trượt tìm được bằng phương pháp giảitích (phương pháp cổ điển không đảm bảo, mang tính chất chủ quanvề chọn tọa độ các điểm). Cần phải tìm hệ số ổn định trượt một cáchchính xác thông qua chương trình Matlab 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Các cơ sở lý thuyết, mô hình tính toán tường cừ mất ổn địnhtrượt sâu - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu các phương pháp tính toán mất ổn định trượt sâucủa tường cừ áp dụng với địa chất giả định và một địa chất của côngtrình trên địa bàn TP Đà Nẵng 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích mô phỏng số 3 5. Cấu trúc của luận văn Chương 1: Tổng quan về các giải pháp bảo vệ thành hố đàosâu Chương 2: Cơ sở khoa học nghiên cứu ổn định trượt sâu củatường cừ Chương 3: Phân tích ổn định trượt sâu của tường cừ trên địabàn Thành phố Đà Nẵng 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ THÀNH HỐ ĐÀO SÂU1.1. SƠ LƯỢC CÁC GIẢI PHÁP THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂUHIỆN NAY1.2. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ HỐ ĐÀO SÂU 1.2.1. Các giải pháp tường cừ bảo vệ hố đào sâu a. Tường cừ gỗ b. Tường cừ thép c. Tường barrette d. Tường cọc khoan nhồi (tường vây cọc nhồi đường kínhnhỏ) e. Cừ bê tông cốt thép dự ứng lực f. Tường cọc xi măng – đất g. Tường cừ nhựa tổng hợp 1.2.2. Thiết kế tường cừ1.3. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ PHÁ HOẠICHÍNH TƯỜNG CỪ 1.3.1. Tải trọng tác động lên tường cừ a. Tải trọng thường xuyên b. Tải trọng t ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: