Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Cải cách tư pháp – Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 641.10 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa, làm rõ thêm cơ sở lý luận về vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân trong cải cách tư pháp. Phân tích, đánh giá thực trạng cải cách tư pháp tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình. Đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm cải cách tư pháp từ thực tiễn TAND tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Cải cách tư pháp – Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÁI SƠN CẢI CÁCH TƯ PHÁP – TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LƯƠNG THANH CƯỜNG Phản biện 1 : …………………………………………….. Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước nhiệm vụ phát triển và bảo vệ đất nước, trước yêu cầunhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và để đáp ứng yêu cầu của nhiệmvụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệchế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợiích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, đòi hỏi phải cải cách tư pháp,trong đó có Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình, đây là nội dung quantrọng được thể hiện trong nhiều Văn kiện, Nghị quyết của Đảng vềcải cách tư pháp. Thực hiện quyền tư pháp mà chủ yếu là quyền xétxử là một trong những chức năng quan trọng của Nhà nước ViệtNam và được giao cho Tòa án nhân dân. Vai trò của Tòa án biểuhiện qua chức năng và thẩm quyền của Tòa án được quy định trongHiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014.Thực tế cải cách tư pháp ở nước ta nói chung, Quảng Bình nói riêng,bên cạnh một số kết quả đạt được, còn nhiều hạn chế, bất cập tronghệ thống văn bản, và yếu tố đội ngũ cán bộ tư pháp có ảnh hưởng rấtlớn đến quá trình cải cách tư pháp. Với những hạn chế, bất cập và lý do nêu trên, học viên đãchọn đề tài: Cải cách tư pháp – Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnhQuảng Bình để làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến phápvà luật Hành chính của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoahọc, hội thảo, các bài viết trên các tạp chí liên quan đến nội dung cảicách tư pháp. Tuy vậy các công trình bài viết chủ yếu đi sâu vào lĩnhvực nghiên cứu chung nhất về vấn đề CCTP, riêng vấn đề cải cách tư 1pháp tại Tòa án địa phương trong giai đoạn tiếp theo chưa có côngtrình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, do đó bản thân chọn đề tài “Cải cách tư pháp – Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh QuảngBình” để nghiên cứu, đây là vấn đề mới mẻ, tuy nhiên đề tài sẽ tiếpthu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các công trình khoahọc pháp lý có liên quan để phát triển và hoàn chỉnh vấn đề nghiêncứu của mình, đáp ứng yêu cầu CCTP trong tình hình hiện nay. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đưa ra các giải pháp bảođảm cải cách tư pháp trong thời gian tới từ thực tiễn Tòa án nhân dântỉnh Quảng Bình. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài đặt ra cácnhiệm vụ nghiên cứu sau: Hệ thống hóa, làm rõ thêm cơ sở lý luận về vị trí, vai trò của Tòaán nhân dân trong cải cách tư pháp; Phân tích, đánh giá thực trạng cảicách tư pháp tại TAND tỉnh Quảng Bình; Đề xuất các giải pháp nhằmbảo đảm cải cách tư pháp từ thực tiễn TAND tỉnh Quảng Bình. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về CCTP. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu về cải cách tư pháp ở TAND tỉnhQuảng Bình. Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2016 đến 2018. Về nội dung: Đề tài nghiên cứu Cải cách tư pháp – Từ thựctiễn TAND tỉnh Quảng Bình. 2 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được thể hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng, và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Quá trình nghiên cứu cũng sử dụng các phương pháp nghiêncứu khoa học như: đối với chương 1 sử dụng phương pháp duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử để làm rõ lý luận, quan niệm về cải cáchtư pháp và vai trò, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, trong đócó Toà án nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Cải cách tư pháp – Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÁI SƠN CẢI CÁCH TƯ PHÁP – TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LƯƠNG THANH CƯỜNG Phản biện 1 : …………………………………………….. Phản biện 2 : …………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp............, nhà............ – Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số : 201 –Đường Phan Bội Châu – Thành phố Huế Thời gian : vào hồi giờ tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước nhiệm vụ phát triển và bảo vệ đất nước, trước yêu cầunhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và để đáp ứng yêu cầu của nhiệmvụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệchế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợiích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, đòi hỏi phải cải cách tư pháp,trong đó có Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình, đây là nội dung quantrọng được thể hiện trong nhiều Văn kiện, Nghị quyết của Đảng vềcải cách tư pháp. Thực hiện quyền tư pháp mà chủ yếu là quyền xétxử là một trong những chức năng quan trọng của Nhà nước ViệtNam và được giao cho Tòa án nhân dân. Vai trò của Tòa án biểuhiện qua chức năng và thẩm quyền của Tòa án được quy định trongHiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014.Thực tế cải cách tư pháp ở nước ta nói chung, Quảng Bình nói riêng,bên cạnh một số kết quả đạt được, còn nhiều hạn chế, bất cập tronghệ thống văn bản, và yếu tố đội ngũ cán bộ tư pháp có ảnh hưởng rấtlớn đến quá trình cải cách tư pháp. Với những hạn chế, bất cập và lý do nêu trên, học viên đãchọn đề tài: Cải cách tư pháp – Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnhQuảng Bình để làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến phápvà luật Hành chính của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoahọc, hội thảo, các bài viết trên các tạp chí liên quan đến nội dung cảicách tư pháp. Tuy vậy các công trình bài viết chủ yếu đi sâu vào lĩnhvực nghiên cứu chung nhất về vấn đề CCTP, riêng vấn đề cải cách tư 1pháp tại Tòa án địa phương trong giai đoạn tiếp theo chưa có côngtrình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, do đó bản thân chọn đề tài “Cải cách tư pháp – Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh QuảngBình” để nghiên cứu, đây là vấn đề mới mẻ, tuy nhiên đề tài sẽ tiếpthu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các công trình khoahọc pháp lý có liên quan để phát triển và hoàn chỉnh vấn đề nghiêncứu của mình, đáp ứng yêu cầu CCTP trong tình hình hiện nay. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đưa ra các giải pháp bảođảm cải cách tư pháp trong thời gian tới từ thực tiễn Tòa án nhân dântỉnh Quảng Bình. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài đặt ra cácnhiệm vụ nghiên cứu sau: Hệ thống hóa, làm rõ thêm cơ sở lý luận về vị trí, vai trò của Tòaán nhân dân trong cải cách tư pháp; Phân tích, đánh giá thực trạng cảicách tư pháp tại TAND tỉnh Quảng Bình; Đề xuất các giải pháp nhằmbảo đảm cải cách tư pháp từ thực tiễn TAND tỉnh Quảng Bình. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về CCTP. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu về cải cách tư pháp ở TAND tỉnhQuảng Bình. Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2016 đến 2018. Về nội dung: Đề tài nghiên cứu Cải cách tư pháp – Từ thựctiễn TAND tỉnh Quảng Bình. 2 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được thể hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng, và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Quá trình nghiên cứu cũng sử dụng các phương pháp nghiêncứu khoa học như: đối với chương 1 sử dụng phương pháp duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử để làm rõ lý luận, quan niệm về cải cáchtư pháp và vai trò, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, trong đócó Toà án nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Cải cách tư pháp Toà án nhân dânTài liệu có liên quan:
-
30 trang 602 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 334 0 0
-
155 trang 333 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 306 0 0
-
26 trang 298 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
64 trang 291 0 0