Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.58 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật, từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản đổi mới TCGDPL nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ở Việt Nam hiện nay PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia giáo dục vàđào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, được coi là vấn đề then chốt vàcó vai trò quyết định đối với sự phát triển của mỗi dân tộc. Giáo dụchiện nay không chỉ chú trọng phát triển trí tuệ và thể lực mà cònquan tâm đến giáo dục nhân cách, trong đó nhấn mạnh ý thức tôntrọng pháp luật của thế hệ trẻ. Để thực hiện mục tiêu trên, giáodục pháp luật cho sinh viên được chú trọng, góp phần quan trọngvào sự phát triển toàn diện của giáo dục Việt Nam và xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Xuất phát từ vai trò quan trọng của giáo dục pháp luật, Đảngvà Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, đường lối, chínhsách nhằm triển khai thực hiện công tác giáo dục pháp luật chosinh viên: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII cũng nhấnmạnh: “Coi trọng công tác giáo dục tuyên truyền, giải thích giáo dụcpháp luật, đưa việc dạy pháp luật vào hệ thống các trường của Đảng,của Nhà nước (kể cả các trường phổ thông, đại học) của các đoàn thểnhân dân” [1]. Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên tại cáctrường đại học cao đẳng nói chung và khối các trường mỹ thuật nóiriêng đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực không chỉ giỏi chuyênmôn nghiệp vụ mà còn có tri thức pháp luật và tuân thủ pháp luật,đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Tuy nhiên, bên cạnh những sinh viên chuyên ngành mỹ thuậtcó ý chí vươn lên trong học tập, tuân thủ pháp luật thì còn tồn tại mộtbộ phận không nhỏ những sinh viên chưa có cách nhìn đúng đắn vềcuộc sống, về quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Nhiều sinh viên coimôn học pháp luật trong nhà trường chỉ là môn học phụ, một số sinhviên còn biểu hiện lối sống thực dụng, vi phạm luật giao thông, cờbạc, rượu chè. Tình trạng sinh viên đạo nhái, sao chép, ăn cắp các tácphẩm nghệ thuật, vi phạm bản quyền... dẫn đến các hành vi nguyhiểm cho xã hội là vấn đề đáng báo động hiện nay. Những hành vi ấylà hậu quả của việc giáo dục không đồng bộ giữa nhà trường, giađình và xã hội. 1 Những hạn chế nêu trên do nhiều nguyên nhân khác nhaunhưng trong đó nguyên nhân chủ yếu phải kể đến đó là việc nhậnthức về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của công tác tổ chức giáo dụcpháp luật ở các trường mỹ thuật chưa đúng mức. Chương trình nộidung GDPL cho sinh viên còn dàn trải, chưa thống nhất, chưa đápứng được nhu cầu cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật; quản lý độingũ giảng viên giảng dạy còn nhiều khiếm khuyết; hình thức vàphương pháp giảng dạy còn đơn điệu, chậm đổi mới. Cơ chế phốihợp giữa các chủ thể TCGDPL còn thiếu đồng bộ. Những lý do nêu trên đã thể hiện công tác tổ chức giáo dụcpháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ở Việt Nam cònnhiều bất cập. Với mong muốn vận dụng những kiến thức và kinhnghiệm của bản thân, góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho sinhviên chuyên ngành mỹ thuật, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tổchức giáo dục pháp luật cho sinh viên chuyên ngành mỹ thuật ởViệt Nam hiện nay”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Việc nghiên cứu về tổ chức giáo dục pháp luật nói chung vàGDPL đối với từng đối tượng nói riêng không còn là vấn đề mớinhưng luôn là đề tài có tính thời sự và cũng không kém phần phứctạp. Tổ chức giáo dục pháp luật là nội dung được nhiều nhà khoa họcđi sâu nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát, đến nay đã có nhiều công trìnhnghiên cứu được công bố dưới những khía cạnh, mức độ, hình thứcthể hiện khác nhau: - Vai trò của pháp luật trong quá trình hình thành nhân cách,NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005. - Chuyên đề khoa học xét xử: Pháp luật về thủ tục giải quyếttranh chấp sở hữu trí tuệ tại tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tốicao, Viện Khoa học xét xử, 2010. - Giáo dục pháp luật cho học viên ở trường bồi dưỡng nghiệpvụ công an nhân dân, Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Tiến Công,2013. - Chất lượng giáo dục pháp luật cho học viên ở trường sỹ quanlục quân 1 Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ của TrịnhVăn Hưng, 2014. - Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng –nhìn từ khía cạnh pháp lý và thực tiễn, Phạm Kim Oanh, Trang thôngtin điện tử Cục Bản quyền tác giả, 2014. 2 - Xây dựng thị trường tranh trong nước, Nguyễn Phương Liên,Báo Nhân dân, 2014. - Quyền tác giả trong không gian ảo, Nguyễn Thị HồngNhung, 2015. - Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đạihọc, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ của Mai ThịLan Hương, 2018. - Thực trạng và giải pháp bảo bệ quyền tác giả “tác phẩm mỹthuật ứng dụng ở trường đại học Mỹ thuật Công nghiệp’’, đề tàinghiên cứu ...

Tài liệu có liên quan: