Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong bảo vệ quyền con người – từ thực tiễn huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 479.30 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu về thực tiễn tổ chức Viện kiểm sát nhân dân huyện Lý Sơn hiện nay; nghiên cứu thực tiễn thực hiện vai trò bảo vệ quyền con người thông qua các mặt công tác của Viện kiêm sát nhân dân huyện, tìm hiểu các thành tựu, hạn chế và các nguyên nhân của chúng; Đề xuất những giải pháp nâng cao vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sát nhân dân nói chung trong giai đoạn hiện nay, trong đó có Viện kiểm sát nhân dân huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính: Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong bảo vệ quyền con người – từ thực tiễn huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ DIỄM VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI -TỪ THỰC TIỄN HUYỆN LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ ĐỨC ĐÁN Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thị Hương. Phản biện 2: TS. Huỳnh Quý Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng B 204, Nhà B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 201 - Đường Phan Bội Châu – TP Huế Thời gian: vào hồi 08 giờ 15 phút ngày 22 tháng 9 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Quyền con người là một giá trị thiêng liêng bất khả tướcđoạt. Bảo vệ quyền con người là một trong những yêu cầu và mụcđích của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta. Mộtnhà nước mà ở đó, quyền con người được tôn trọng và bảo vệ khôngchỉ dừng lại ở các tuyên bố chính trị, ghi nhận trong Hiến pháp, phápluật mà còn được bảo vệ trong thực tế.Chăm lo đến con người, tạomọi điều kiện thuận lợi cho con người phát triển toàn diện là quanđiểm cơ bản, xuyên suốt, được thể hiện trong nhiều văn kiện củaĐảng và Nhà nước Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảngcũng đặt ra nhiệm vụ: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyềnXHCN, trong đó đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch vữngmạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người”. Hiến pháp năm 2013 quy định: “1. Ở nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chínhtrị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảovệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Quyền con người, quyềncông dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trườnghợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toànxã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.”( Điều 14) Nói về vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sátcả về lý luận hay thực tiễn đều rất cần thiết, Hiến pháp năm 2013khẳng định: “1. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố,kiểm sát hoạt động tư pháp. ...3. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụbảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ 1chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợiích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật đượcchấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất” (Điều 107). Luật Tổ chứcViện kiểm sát nhân dân 2014 ra đời thể chế hóa Hiến pháp năm2013, thể chế hóa quan điểm lãnh đạo của Đảng về cải cách hệ thốngpháp luật và tư pháp nước ta gắn với vai trò bảo vệ quyền con ngườicủa Viện kiểm sát. Lý Sơn là một đảo nhỏ nằm về phía Đông Bắc tỉnh QuảngNgãi cách đất liền 15 hải lý, mật độ dân số cao gấp nhiều lần so vớicác huyện khác trong tỉnh,phần lớn người dân làm nông nghiệp. Vớiđặc thù cách biệt với đất liền nên việc phát triển giáo dục chậm vàtrình độ dân trí thấp hơn nhiều so với đất liền. Vài năm gần đây khiđiện lưới quốc gia về đảo bằng cáp ngầm tạo điều kiện phát triểnkinh tế-xã hội về mọi mặt cho đảo nhất là dịch vụ du lịch phát triểnrầm rộ. Tuy nhiên cũng dẫn đến tình hình kinh tế xã hội phức tạp,Viện Viện kiểm sát nhân dân huyện Lý Sơn đã có nhiều nỗ lực và đãđạt nhiều kêt quả đáng khích lệ trong việc nâng cao chất lượng bảovệ quyền con người. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được,việc thể hiện vai trò bảo vệ quyền con người của Viện Viện kiểm sátnhân dân huyện Lý Sơn còn nhiều hạn chế bất cập. Những hạn chế,bất cập này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do đặcthù địa phương, đòi hỏi phải nghiên cứu tìm ra giải pháp khắc phục. Là một cán bộ đang làm việc trong ngành kiểm sát ở địaphương, trước tình hình trên, học viên quyết định chọn đề tài “Vaitrò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong bảo vệ quyền conngười – từ thực tiễn huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” với mongmuốn tìm ra những ưu điểm, khuyết điểm và hạn chế, nhằm đề xuấtnhững giải pháp, kiến nghị hoàn thiện vai trò bảo vệ quyền conngười của Viện kiểm sát ...

Tài liệu có liên quan: