Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền xã trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.19 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở ở thành phố Hà Nội hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền xã trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn hiện nayĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNGĐề tài:ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNGCỦA CHÍNH QUYỀN XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG GIAIĐOẠN HIỆN NAYChuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luậtMã số: 60 38 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨHà Nội – 2011Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim QuếPhản biện 1:…………………………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 2:………………………………………………………………………………………………………………………………………....Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ……giờ………ngày………tháng……..năm 2011Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin Thư viện- Đại học Quốc gia Hà Nội2MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của việc nghiên cứuChính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân (HĐND) và Uỷban nhân dân (UBND). HĐND giữ vai trò là cơ quan quyền lực nhà nước ởđịa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhândân. HĐND với 2 chức năng chính là: quyết định và giám sát, hai chứcnăng này bổ trợ cho nhau, giúp hoạt động của HĐND có hiệu quả.Vị trí và vai trò của chính quyền xã càng trở nên quan trọng khi chúngta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, dodân và vì dân. Hoạt động của HĐND và UBND xã trong thời gian qua tuyđã có đổi mới, được coi trọng hơn, toàn diện hơn và có tiến bộ, song chưađáp ứng được yêu cầu và mong đợi của người dân. Mặc dù Luật tổ chứcHĐND và UBND đã quy định tương đối cụ thể chức năng, nhiệm vụ củachính quyền xã nhưng thực tiễn hơn 5 năm hoạt động cho thấy, nhiều địaphương còn vướng mắc trong quá trình thực thi vì nhiều lý do. Những lý donày xuất phát từ sự chưa hoàn thiện của quy định pháp luật cũng như từthực tiễn hoạt động, tổ chức bộ máy nhà nước...Hiện nay, đối với Thủ đô, là địa phương có dân cư đông, địa bàn lớn,do sáp nhập tỉnh Hà Tây và Thành phố Hà Nội, với mục đích xây dựng Thủđô là trung tâm chính trị- hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá,khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước. Vì vậy, việcxây dựng chính quyền các cấp càng cần phải được đặt ra, để đảm bảo quảnlý nhà nước theo mô hình đô thị với tính đặc thù kết hợp với quản lý nhànước ở khu vực nông thôn.Với đặc thù riêng của mô hình chính quyền xã,đặt nặng yếu tố tự quản, chính quyền xã ở thành phố Hà Nội không chỉmang tính chất đơn thuần là chính quyền nông thôn mà phải gắn với chínhquyền đô thị một cách mật thiết, phục vụ cho sự phát triển chung của cảThủ đô, vì mục tiêu chung, chính quyền xã phải có sự gắn bó mật thiết, hữu3cơ với chính quyền đô thị, bên cạnh đó đảm bảo sự chỉ đạo thông suốt từthành phố xuống đến cấp cơ sở.Xuất phát từ các lý do trên, tác giả chọn đề tài Đổi mới tổ chức vàhoạt động của chính quyền xã trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn hiệnnay làm Luận văn Thạc sỹ luật học, chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhànước và pháp luật. Đây là đề tài cấp bách, có ý nghĩa thiết thực cả về lýluận và thực tiễn, góp phần trực tiếp vào việc đổi mới và nâng cao hiệu quảhoạt động của bộ máy Nhà nước ở thành phố Hà Nội nói chung và hiệu quảhoạt động của bộ máy chính quyền các xã ở thành phố nói riêng trong điềukiện đổi mới hiện nay ở nước ta, đón đầu cho việc sửa đổi Luật chính quyềnđịa phương trong thời gian tới.2. Tình hình nghiên cứuĐổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã là một đề tài thuhút sự quan tâm của nhiều nhà luật học, bởi chính quyền cấp xã là chínhquyền cơ sở, gần dân nhất, chuyển tải mọi chủ trương, chính sách đếnngười dân. Đã có đề tài tiến sĩ nghiên cứu về đổi mới tổ chức và hoạt độngcủa chính quyền cấp xã nói chung, bao gồm cả HĐND và UBND nhưng đềtài này đã lâu (từ năm 2005) khi Luật tổ chức HĐND và UBND vừa mớiđược ban hành, đề tài lại có phạm vi nghiên cứu rộng trên phạm vi cả nướcvà không chỉ ở xã mà cả phường, thị trấn.Bên cạnh đó cũng có một số đề tài thạc sĩ nghiên cứu riêng biệt về tổchức và hoạt động của HĐND hay UBND xã, phường hoặc nghiên cứu cảvề HĐND và UBND cấp xã nhưng ở các địa phương cụ thể như Ninh Bình,Thanh Hóa ... trong giai đoạn gần đây, chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứuvề tổ chức và hoạt động của chính quyền xã ở địa bàn Hà Nội.3. Phạm vi nghiên cứuLuận văn dùng quy định pháp luật để soi rọi hoạt động thực tiễn về hoạtđộng của HĐND và UBND xã ở thành phố Hà Nội trước đây và sau khi sápnhập tỉnh Hà Tây, từ đó đánh giá tính hợp lý, khả thi của hệ thống pháp4luật, những vấn đề còn tồn tại, những quy định chưa phù hợp hay những nộidung cần bổ sung trong văn bản pháp luật về tổ chức và hoạt động củaHĐND, UBND để từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luậtvề tổ chức và hoạt động chính quyền xã ở thành phố Hà Nội.4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn.Mục tiêu: xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề ra phương hướng vàgiải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền cơsở. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của chínhquyền cơ sở ở thành phố Hà Nội hiện nay.Nhiệm vụ:- Nghiên cứu về mặt lý luận nhiệm vụ của chính quyền xã, mối quan hệgiữa HĐND và UBND xã.- Xem xét tính đặc thù của chính quyền xã ở Thành phố Hà Nội, xéttrong điều kiện, nhiệm vụ của chính quyền Thủ đô.- Tổng kết thực tiễn tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND xã, đánhgiá những hạn chế và thành quả đạt được, từ đó làm rõ những nguyên nhânảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của HĐND, UBND.- Đề xuất phương hướng và giải pháp có tính khả thi, góp phần hoànthiện hệ thống pháp luật, cách thức tổ chức chính quyền xã trên địa bàn HàNội hiện nay.5. Phương pháp nghiên cứu của Luận văn.- Tổng hợp, phân tích các thông tin, số liệu liên quan đến nội dungnghiên cứu.- So sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật qua các th ...

Tài liệu có liên quan: