Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.84 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Một vài nét khái quát về vị trí, vai trò, quyền hạn, trách nhiệm của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân. Chương 2: Nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” và những quy định trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam. Chương 3: Áp dụng nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nayĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTVŨ THỊ BÍCH DIỆPNGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂNDÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁPLUẬT” TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH TƯ PHÁP ỞVIỆT NAM HIỆN NAYChuyên ngành: Luật hình sựMã số: 60 38 40LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Ngọc ChíHÀ NỘI - 2007ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTVŨ THỊ BÍCH DIỆPNGUYÊN TẮC “THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨMNHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂNTHEO PHÁP LUẬT” TRONG CÔNG CUỘC CẢICÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAYLUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2007MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Có thể nói, hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam thời gian qua nhìnchung đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần đẩy lùi tình trạng phạmtội trong xã hội, tuy nhiên còn bộc lộ nhiều yếu kém, còn bỏ lọt tội phạm, làmoan người vô tội, xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.Những điều đó đã tạo nên dư luận xã hội không tốt khiến nhân dân thiếu lòng tinvào các cơ quan tư pháp và nền công lý xã hội chủ nghĩa. Và một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến hiện trạng trên là do nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩmnhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” ở nước ta chưa được thừanhận và quan tâm đúng mức.Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lượccải cách tư pháp ở Việt Nam đến năm 2020 đã khẳng định “cần xác định Toà áncó vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm” và “trọng tâm là xây dựng,hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân”. Và nguyên tắc “Thẩmphán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” đã nhậnđược sự quan tâm của Bộ Chính trị khi nội dung của nguyên tắc này được thểchế hoá trong Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị “Vềchiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,định hướng đến năm 2020”. Nghị quyết khẳng định “Trọng tâm là hoàn thiệnpháp luật về tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân, bảo đảm Toà án xét xửđộc lập, đúng pháp luật, kịp thời và nghiêm minh; phân định thẩm quyền xét xửcủa Toà án sơ thẩm và Toà án phúc thẩm phù hợp với nguyên tắc hai cấp xét xử.Hoàn thiện cơ chế quản lý Toà án nhân dân địa phương theo hướng đảm bảotính độc lập giữa các cấp Tòa án trong hoạt động xét xử”. Chính sự quan tâmđặc biệt của Ban chấp hành Trung ương Đảng đối với tầm quan trọng của độclập tư pháp cùng với những thiếu sót, khuyết điểm trong hoạt động xét xử các vụán hình sự một vài năm trở lại đây là lý do để tôi chọn đề tài: Nguyên tắc “Thẩmphán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trongcông cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay cho luận văn thạc sỹ luật họccủa mình.2. Tình hình nghiên cứu.Đây không phải là lần đầu tiên nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhândân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” được đưa ra phân tích và nghiêncứu nhưng có lẽ là lần đầu tiên nguyên tắc này được nghiên cứu một cách đồngbộ, toàn diện, đặc biệt trong giai đoạn cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay. Donội dung của nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập vàchỉ tuân theo pháp luật” có phạm vi biểu hiện hẹp nên các nhà nghiên cứu trướcđây thường chỉ nhắc tới nguyên tắc này theo khía cạnh là một trong nhữngnhiệm vụ và trách nhiệm của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân mà chưa tìmhiểu sâu cơ chế nào để các thành viên của Hội đồng xét xử có thể thực hiện tốtnguyên tắc độc lập xét xử của Toà án. Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứukhi đề cập đến tính độc lập xét xử lại nhìn nhận vấn đề dưới góc độ so sánh sựđộc lập tư pháp giữa các nước có nền tư pháp phát triển với các nước đang ởtrong thời kỳ quá độ. Và nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xửđộc lập và chỉ tuân theo pháp luật” cũng thường được nhắc đến trong nhiều bàiviết cũng như các công trình nghiên cứu khi bàn về vị trí, vai trò của Thẩm phánvà Hội thẩm nhân dân dưới góc độ là những người tiến hành tố tụng. Ví dụ nhưcác bài viết:Độc lập xét xử ở các nước quá độ: Một góc nhìn so sánh của tác giả Lưu TiếnDũng được đăng tải trên tạp chí Toà án nhân dân số 20, 21/2006.Khắc phục tham nhũng tư pháp trong khi phải đảm bảo độc lập tư pháp của tácgiả J.Clifford Wallace được đăng tải trên tạp chí Toà án nhân dân số 8/2006.Một số vấn đề về quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán và yêu cầu hoàn thiệnpháp luật được đăng tải trên tạp chí Toà án nhân dân số 10/2000 và bài viếtTiêu chuẩn Thẩm phán - Thực trạng và những yêu cầu đặt ra trong thời kỳ mớicủa tác giả Nguyễn Văn Hiện được đăng tải trên tạp chí Toà án nhân dân số4/2001.Mấy ý kiến về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm của tác giảHoàng Hùng Hải được đăng tải trên tạp chí Toà án nhân dân số 6/2005.Để Hội thẩm nhân dân không chỉ là hình thức của tác giả Nguyễn Khắc Bộđược đăng tải trên tạp chí Toà án nhân dân số 3/2004.Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán theo quy định của pháp luật hiện hành củahai tác giả Phạm Văn Lợi và Trần Thanh Hương được đăng tải trên tạp chí Toàán nhân dân số 8/1998.Nhưng có lẽ chưa ai nghiên cứu sâu về mối quan hệ giữa Thẩm phán và Hộithẩm nhân dân cũng như mối quan hệ giữa họ và các chủ thể khác trong hoạtđộng xét xử cũng như lý giải câu hỏi tại sao nguyên tắc này chưa được áp dụngtriệt để tại Việt Nam và hướng hoàn thiện trong công cuộc cải cách tư pháp ởViệt Nam trong thời gian tới.3. Mục đích của đề tài.3.1. Về mặt lý luận.Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận liên quan đến nguyên tắc “Thẩm phánvà Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” và vai trò củanó trong thực tiễn xét xử tại Việt Nam.Góp phần hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nước ta trong bối cảnh cảicách tư pháp trên tinh thần của Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 vàNghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị nhằm xây dựng tạiViệ ...

Tài liệu có liên quan: