Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn tại Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trước hết sẽ làm rõ những luận cứ khoa học dưới góc độ pháp lý về hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn, từ đó đưa ra định nghĩa và làm rõ những đặc điểm cơ bản của pháp luật về kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn. Bên cạnh đó, luận văn sẽ tập trung phân tích và bình luận một số vấn đề liên quan đến thực tiễn áp dụng pháp luật trong lĩnh vực này thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn tại Việt Nam®¹i häc quèc gia hµ néikhoa luËtnguyÔn ph-¬ng anhPHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNHVI QUẢNG CÁO GÂY NHẦM LẪNTẠI VIỆT NAMC«ng tr×nh ®-îc hoµn thµnh t¹iKhoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ NéiNg-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. Vò QuangPh¶n biÖn 1:Ph¶n biÖn 2:Chuyªn ngµnh : LuËt kinh tÕM· sè: 60 38 50LuËn v¨n sÏ ®-îc b¶o vÖ tr-íc Héi ®ång chÊm luËn v¨n th¹c sÜ,häp t¹i Khoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ Néi.tãm t¾t luËn v¨n th¹c sÜ luËt häcVµo håi ..... giê ....., ngµy ..... th¸ng ..... n¨m 2012.hµ néi - 201212MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP16LUẬT KIỂM SOÁT HÀNH VI QUẢNGCÁO GÂY NHẦM LẪN1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.1.4.1.4.1.1.4.2.1.4.3.Khái quát về quảng cáo và quảng cáo gây nhầm lẫnKhái niệm quảng cáoChức năng và những đặc trưng cơ bản của quảng cáoQuảng cáo gây nhầm lẫnPháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫnKhái niệm pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gâynhầm lẫnLịch sử phát triển pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáogây nhầm lẫnĐặc điểm và vai trò của pháp luật về kiểm soát hành viquảng cáo gây nhầm lẫnKinh nghiệm pháp luật về kiểm soát hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh nói chung và hành vi quảng cáo gâynhầm lẫn nói riêng ở một số quốc gia và vùng lãnh thổtrên thế giớiNhật BảnCộng hòa Liên bang ĐứcĐài LoanChương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁTHÀNH VI QUẢNG CÁO GÂY NHẦM LẪNVÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM36681017172126282.1.Thực trạng quảng cáo gây nhầm lẫn ở Việt Nam2.1.1. Hành vi bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gâynhầm lẫn cho khách hàng2.1.2. Hành vi đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng vềgiá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủngloại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứhàng hóa, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công,nơi gia công2.1.3. Hành vi đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng vềcách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành2.2.Điều chỉnh pháp luật đối với các hành vi quảng cáo gâynhầm lẫn tại Việt Nam2.2.1. Các quy định pháp luật mang tính nguyên tắc cơ bản2.2.2. Các quy định pháp luật trong một số lĩnh vực cụ thể2.3.Thiết chế thi hành pháp luật về cạnh tranh và pháp luậtvề kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn2.3.1. Cục Quản lý cạnh tranh2.3.2. Hội đồng Cạnh tranh2.4.Nhận xét về các quy định pháp luật kiểm soát hành viquảng cáo gây nhầm lẫn2.4.1. Dưới góc độ pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh2.4.2. Dưới góc độ pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngChương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG4648525961616669707981818791HIỆU LỰC THI HÀNH PHÁP LUẬT KIỂMSOÁT HÀNH VI QUẢNG CÁO GÂY NHẦM29343746LẪN Ở VIỆT NAM3.1.3.2.3.2.1.3.2.2.Định hướng chính trị, cơ sở lý luậnMột số giải pháp cơ bảnTrong hoạt động xây dựng pháp luậtThực thi pháp luậtKẾT LUẬN49199100101106DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO51076MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLuật cạnh tranh có hiệu lực từ ngày 1/7/2005 đã đi vào đời sống kinh tế xã hội, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia, góp phần thúc đẩy nhanh sựphát triển của nền kinh tế hàng hoá, nhằm đáp ứng tốt hơn nữa những yêucầu của thị trường cũng như phù hợp với thông lệ quốc tế khi Việt Namchính thức mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong sốcác hành vi cạnh tranh được Luật điều chỉnh, hành vi quảng cáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh nằm trong nhóm các hành vi bị cấm thực hiện.Thị trường quảng cáo Việt Nam đang thực sự sôi động với sự tham giacủa nhiều loại hình quảng cáo, đến từ mọi loại thành phần doanh nghiệp, vớicác hình thức và nội dung truyền tải ngày một đa dạng, hấp dẫn và phongphú. Đặc biệt, trong bối cảnh sức ép của cạnh tranh từ thị trường ngày cànggay gắt, các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá dịch vụ luôn sử dụng quảngcáo như một công cụ hữu hiệu trong việc thu hút và tiếp cận gần hơn vớingười tiêu dùng.pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung và pháp luật vềquảng cáo nói riêng được đảm bảo, duy trì và củng cố một môi trường cạnhtranh lành mạnh, bảo vệ quyền và lợi ích của người tiêu dùng, đòi hỏi phảicó sự nghiên cứu về pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn.Và đó chính là lý do để học viên lựa chọn đề tài Pháp luật về kiểm soáthành vi quảng cáo gây nhầm lẫn tại Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nướcỞ các nước trên thế giới, thuật ngữ quảng cáo gây nhầm lẫn xuất hiệnkhá phổ biến trong các văn bản quy phạm pháp luật. Hành vi này được luật cạnhtranh các nước điều chỉnh và xem là một dạng hành vi quảng cáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh. Pháp luật cạnh tranh một số nước coi dấu hiệu gây nhầmlẫn thuộc dạng hành vi quảng cáo gian dối hay quảng cáo không trung thực.Trong bối cảnh đó, hoạt động quảng cáo ngày càng có nhiều biến tướngcả về nội dung và hình thức thể hiện. Để đạt được mục đích xúc tiến thươngmại ở mức độ cao nhất, các doanh nghiệp không loại trừ việc sử dụng nhữngphương thức quảng cáo không trung thực, thiếu lành mạnh như quảng cáogian dối, quảng cáo gây nhầm lẫn… Trong đó, hành vi quảng cáo gây nhầmlẫn đang ngày càng diễn ra phổ biến. Chỉ tính riêng hai năm 2009 và 2010,số vụ việc vi phạm trong lĩnh vực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lànhmạnh đã tăng nhanh với số vụ việc bị phát hiện và xử lý là 26 vụ, trong đóchỉ tính riêng trong năm 2010, cơ quan quản lý cạnh tranh đã điều tra 21 vụviệc quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, và điều đáng nói là đaphần các vụ việc vi phạm pháp luật về quảng cáo là trong lĩnh vực quảng cáogây nhầm lẫn. Điều này đã cho thấy dạng hành vi vi phạm phổ biến nhấttrong lĩnh vực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thời gian gầnđây là hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn. Trước tình hình này, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn tại Việt Nam®¹i häc quèc gia hµ néikhoa luËtnguyÔn ph-¬ng anhPHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNHVI QUẢNG CÁO GÂY NHẦM LẪNTẠI VIỆT NAMC«ng tr×nh ®-îc hoµn thµnh t¹iKhoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ NéiNg-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. Vò QuangPh¶n biÖn 1:Ph¶n biÖn 2:Chuyªn ngµnh : LuËt kinh tÕM· sè: 60 38 50LuËn v¨n sÏ ®-îc b¶o vÖ tr-íc Héi ®ång chÊm luËn v¨n th¹c sÜ,häp t¹i Khoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ Néi.tãm t¾t luËn v¨n th¹c sÜ luËt häcVµo håi ..... giê ....., ngµy ..... th¸ng ..... n¨m 2012.hµ néi - 201212MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP16LUẬT KIỂM SOÁT HÀNH VI QUẢNGCÁO GÂY NHẦM LẪN1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.1.4.1.4.1.1.4.2.1.4.3.Khái quát về quảng cáo và quảng cáo gây nhầm lẫnKhái niệm quảng cáoChức năng và những đặc trưng cơ bản của quảng cáoQuảng cáo gây nhầm lẫnPháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫnKhái niệm pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gâynhầm lẫnLịch sử phát triển pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáogây nhầm lẫnĐặc điểm và vai trò của pháp luật về kiểm soát hành viquảng cáo gây nhầm lẫnKinh nghiệm pháp luật về kiểm soát hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh nói chung và hành vi quảng cáo gâynhầm lẫn nói riêng ở một số quốc gia và vùng lãnh thổtrên thế giớiNhật BảnCộng hòa Liên bang ĐứcĐài LoanChương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁTHÀNH VI QUẢNG CÁO GÂY NHẦM LẪNVÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM36681017172126282.1.Thực trạng quảng cáo gây nhầm lẫn ở Việt Nam2.1.1. Hành vi bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gâynhầm lẫn cho khách hàng2.1.2. Hành vi đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng vềgiá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủngloại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứhàng hóa, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công,nơi gia công2.1.3. Hành vi đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng vềcách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành2.2.Điều chỉnh pháp luật đối với các hành vi quảng cáo gâynhầm lẫn tại Việt Nam2.2.1. Các quy định pháp luật mang tính nguyên tắc cơ bản2.2.2. Các quy định pháp luật trong một số lĩnh vực cụ thể2.3.Thiết chế thi hành pháp luật về cạnh tranh và pháp luậtvề kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn2.3.1. Cục Quản lý cạnh tranh2.3.2. Hội đồng Cạnh tranh2.4.Nhận xét về các quy định pháp luật kiểm soát hành viquảng cáo gây nhầm lẫn2.4.1. Dưới góc độ pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh2.4.2. Dưới góc độ pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngChương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG4648525961616669707981818791HIỆU LỰC THI HÀNH PHÁP LUẬT KIỂMSOÁT HÀNH VI QUẢNG CÁO GÂY NHẦM29343746LẪN Ở VIỆT NAM3.1.3.2.3.2.1.3.2.2.Định hướng chính trị, cơ sở lý luậnMột số giải pháp cơ bảnTrong hoạt động xây dựng pháp luậtThực thi pháp luậtKẾT LUẬN49199100101106DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO51076MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLuật cạnh tranh có hiệu lực từ ngày 1/7/2005 đã đi vào đời sống kinh tế xã hội, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia, góp phần thúc đẩy nhanh sựphát triển của nền kinh tế hàng hoá, nhằm đáp ứng tốt hơn nữa những yêucầu của thị trường cũng như phù hợp với thông lệ quốc tế khi Việt Namchính thức mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong sốcác hành vi cạnh tranh được Luật điều chỉnh, hành vi quảng cáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh nằm trong nhóm các hành vi bị cấm thực hiện.Thị trường quảng cáo Việt Nam đang thực sự sôi động với sự tham giacủa nhiều loại hình quảng cáo, đến từ mọi loại thành phần doanh nghiệp, vớicác hình thức và nội dung truyền tải ngày một đa dạng, hấp dẫn và phongphú. Đặc biệt, trong bối cảnh sức ép của cạnh tranh từ thị trường ngày cànggay gắt, các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá dịch vụ luôn sử dụng quảngcáo như một công cụ hữu hiệu trong việc thu hút và tiếp cận gần hơn vớingười tiêu dùng.pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung và pháp luật vềquảng cáo nói riêng được đảm bảo, duy trì và củng cố một môi trường cạnhtranh lành mạnh, bảo vệ quyền và lợi ích của người tiêu dùng, đòi hỏi phảicó sự nghiên cứu về pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn.Và đó chính là lý do để học viên lựa chọn đề tài Pháp luật về kiểm soáthành vi quảng cáo gây nhầm lẫn tại Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nướcỞ các nước trên thế giới, thuật ngữ quảng cáo gây nhầm lẫn xuất hiệnkhá phổ biến trong các văn bản quy phạm pháp luật. Hành vi này được luật cạnhtranh các nước điều chỉnh và xem là một dạng hành vi quảng cáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh. Pháp luật cạnh tranh một số nước coi dấu hiệu gây nhầmlẫn thuộc dạng hành vi quảng cáo gian dối hay quảng cáo không trung thực.Trong bối cảnh đó, hoạt động quảng cáo ngày càng có nhiều biến tướngcả về nội dung và hình thức thể hiện. Để đạt được mục đích xúc tiến thươngmại ở mức độ cao nhất, các doanh nghiệp không loại trừ việc sử dụng nhữngphương thức quảng cáo không trung thực, thiếu lành mạnh như quảng cáogian dối, quảng cáo gây nhầm lẫn… Trong đó, hành vi quảng cáo gây nhầmlẫn đang ngày càng diễn ra phổ biến. Chỉ tính riêng hai năm 2009 và 2010,số vụ việc vi phạm trong lĩnh vực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lànhmạnh đã tăng nhanh với số vụ việc bị phát hiện và xử lý là 26 vụ, trong đóchỉ tính riêng trong năm 2010, cơ quan quản lý cạnh tranh đã điều tra 21 vụviệc quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, và điều đáng nói là đaphần các vụ việc vi phạm pháp luật về quảng cáo là trong lĩnh vực quảng cáogây nhầm lẫn. Điều này đã cho thấy dạng hành vi vi phạm phổ biến nhấttrong lĩnh vực quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thời gian gầnđây là hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn. Trước tình hình này, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh Kiểm soát hành vi quảng cáo Quảng cáo gây nhầm lẫnTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
26 trang 306 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 200 0 0 -
25 trang 182 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 159 0 0 -
34 trang 155 0 0
-
17 trang 150 0 0