Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về tiền lương - Thực trạng áp dụng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu một cách có hệ thống chính sách pháp luật về tiền lương trong các doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất kinh doanh, làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp và tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG, qua đó, đề xuất các kiến nghị góp phần hoàn thiện chính sách pháp luật tiền lương trong các doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về tiền lương - Thực trạng áp dụngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTPHẠM THỊ HỒNGPHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG - THỰC TRẠNG ÁP DỤNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNGChuyên ngành: Luật Kinh tếMã số: 60.38.50TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa họcTS. ĐẶNG VŨ HUÂNHÀ NỘI – 20131Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG VŨ HUÂNPhản biện 1:Phản biện 2Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc giaHà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 20….Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ PHÁPLUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG1.1.1 Khái niệm tiền lương1.1.2. Bản chất của tiền lương3999111.1.3. Chức năng của tiền lương1.1.4. Vai trò của tiền lương14171.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG1.2.1. Tổng quan chính sách, pháp luật về tiền lương1.2.2. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của pháp luật tiền lương1.2.3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về tiền lương1818212238Tiểu kết Chương 1Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG ÁP DỤNGTRONG DOANH NGHIỆP VÀ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI &ĐẦU TƢ TNG2.1. THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG ÁPDỤNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP2.1.1. Quy định về tiền lương và mức lương tối thiểu2.1.2. Quy định về thang lương, bảng lương, định mức lao động2.1.3. Chế độ phụ cấp2.1.4. Chế độ thưởng2.1.5. Một số quy định của pháp luật về trả lương khác40404042505355612.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TRONGDOANH NGHIỆP VÀ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠITNG2.2.1. Khái quát việc áp dụng pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp (minhchứng cụ thể qua các doanh nghiệp của ngành Dệt May)61728332.2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về tiền lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư vàThương mại TNG85Tiểu kết Chương 2Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNGÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ &THƢƠNG MẠI TNG3.1. MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN CHÍNHSÁCH PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG ÁP DỤNG TRONG CÁC DOANHNGHIỆP3.1.1. Những yêu cầu từ thực tiễn phát triển nền kinh tế3.1.2. Một số định hướng hoàn thiện chính sách pháp luật về tiền lương trongcác doanh nghiệp3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN3.2.1. Hoàn thiện chính sách pháp luật về tiền lương áp dụng cho các doanhnghiệp3.2.2. Hoàn thiện việc áp dụng chính sách pháp luật về tiền lương tại Công ty Cổphần Đầu tư và Thương mại TNGTiểu kết Chương 3KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO4858587898999101103106PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuPháp luật tiền lương là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế - xã hội. Bởi lẽ,tiền lương không chỉ liên quan đến thu nhập và đời sống của người lao động, mà còn ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, đến chi phí sản xuất, đến mối quan hệgiữa tích lũy và tiêu dùng, quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động. Xây dựngmột hệ thống chính sách, pháp luật tiền lương đúng đắn, có căn cứ khoa học sẽ là động lựcthúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động, thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển kinh tế - xã hội.Hiện nay, lực lượng lao động của nước ta vào khoảng 43,9 triệu người trong tổng số85,789 triệu dân số cả nước, người chiếm 51,1%. Trong đó, lực lượng lao động làm việc trongkhu vực kinh tế nhà nước chiếm một tỷ lệ nhỏ, khoảng 9,07 %, còn lại chủ yếu là làm việctrong khu vực sản xuất, kinh doanh, không hưởng lương từ ngân sách nhà nước chiếm một tỷlệ tương đối lớn 96,2%. Trong khu vực sản xuất, kinh doanh đó, ngành Dệt May đóng vai tròquan trọng và được coi là ngành sử dụng một khối lượng lao động khá đông đảo. Với hơn2.000 doanh nghiệp, sử dụng hơn 2 triệu lao động, kim ngạch xuất khẩu của ngành này năm2012 lên tới 10,5 tỷ USD [32]. Chính vì vậy, Dệt May được coi là ngành xuất khẩu mũi nhọncủa nền kinh tế và Dệt May cũng được coi là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam được nhiềunước trên thế giới biết đến. Tuy nhiên, có một thực tế là mức lương của lao động ngành DệtMay hiện nay vẫn được coi là thấp so với những gì mà ngành này mang lại cho nền kinh tế.Mặt khác, trong tổng số những cuộc đình công diễn ra trong những năm qua, đình công trongcác doanh nghiệp dệt may chiếm một tỉ lệ lớn, đó chủ yếu là những cuộc đình công về lợi ích,xoay quanh vấn đề tiền lương.Với một lực lượng lao động làm việc trong khu vực sản xuất, kinh doanh nói riêng vàtrong lĩnh vực dệt may đông đảo như vậy, đã đặt ra cho chúng ta một thử thách lớn là làm saovà làm như thế nào để ổn định và đáp ứng được vấn đề tiền lương, ổn định cuộc sống cho họ?Bằng cách nào để khuyến khích họ làm việc, đóng góp công sức xây dựng đất nước. Vì vậy,yêu cầu cần được đặt ra là chúng ta cần xây dựng một hệ thống pháp luật tiền lương không chỉ5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về tiền lương - Thực trạng áp dụngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTPHẠM THỊ HỒNGPHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG - THỰC TRẠNG ÁP DỤNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNGChuyên ngành: Luật Kinh tếMã số: 60.38.50TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa họcTS. ĐẶNG VŨ HUÂNHÀ NỘI – 20131Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG VŨ HUÂNPhản biện 1:Phản biện 2Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc giaHà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 20….Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ PHÁPLUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG1.1.1 Khái niệm tiền lương1.1.2. Bản chất của tiền lương3999111.1.3. Chức năng của tiền lương1.1.4. Vai trò của tiền lương14171.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG1.2.1. Tổng quan chính sách, pháp luật về tiền lương1.2.2. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của pháp luật tiền lương1.2.3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về tiền lương1818212238Tiểu kết Chương 1Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG ÁP DỤNGTRONG DOANH NGHIỆP VÀ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI &ĐẦU TƢ TNG2.1. THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG ÁPDỤNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP2.1.1. Quy định về tiền lương và mức lương tối thiểu2.1.2. Quy định về thang lương, bảng lương, định mức lao động2.1.3. Chế độ phụ cấp2.1.4. Chế độ thưởng2.1.5. Một số quy định của pháp luật về trả lương khác40404042505355612.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TRONGDOANH NGHIỆP VÀ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠITNG2.2.1. Khái quát việc áp dụng pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp (minhchứng cụ thể qua các doanh nghiệp của ngành Dệt May)61728332.2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về tiền lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư vàThương mại TNG85Tiểu kết Chương 2Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNGÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ &THƢƠNG MẠI TNG3.1. MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN CHÍNHSÁCH PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG ÁP DỤNG TRONG CÁC DOANHNGHIỆP3.1.1. Những yêu cầu từ thực tiễn phát triển nền kinh tế3.1.2. Một số định hướng hoàn thiện chính sách pháp luật về tiền lương trongcác doanh nghiệp3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN3.2.1. Hoàn thiện chính sách pháp luật về tiền lương áp dụng cho các doanhnghiệp3.2.2. Hoàn thiện việc áp dụng chính sách pháp luật về tiền lương tại Công ty Cổphần Đầu tư và Thương mại TNGTiểu kết Chương 3KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO4858587898999101103106PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuPháp luật tiền lương là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế - xã hội. Bởi lẽ,tiền lương không chỉ liên quan đến thu nhập và đời sống của người lao động, mà còn ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, đến chi phí sản xuất, đến mối quan hệgiữa tích lũy và tiêu dùng, quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động. Xây dựngmột hệ thống chính sách, pháp luật tiền lương đúng đắn, có căn cứ khoa học sẽ là động lựcthúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động, thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển kinh tế - xã hội.Hiện nay, lực lượng lao động của nước ta vào khoảng 43,9 triệu người trong tổng số85,789 triệu dân số cả nước, người chiếm 51,1%. Trong đó, lực lượng lao động làm việc trongkhu vực kinh tế nhà nước chiếm một tỷ lệ nhỏ, khoảng 9,07 %, còn lại chủ yếu là làm việctrong khu vực sản xuất, kinh doanh, không hưởng lương từ ngân sách nhà nước chiếm một tỷlệ tương đối lớn 96,2%. Trong khu vực sản xuất, kinh doanh đó, ngành Dệt May đóng vai tròquan trọng và được coi là ngành sử dụng một khối lượng lao động khá đông đảo. Với hơn2.000 doanh nghiệp, sử dụng hơn 2 triệu lao động, kim ngạch xuất khẩu của ngành này năm2012 lên tới 10,5 tỷ USD [32]. Chính vì vậy, Dệt May được coi là ngành xuất khẩu mũi nhọncủa nền kinh tế và Dệt May cũng được coi là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam được nhiềunước trên thế giới biết đến. Tuy nhiên, có một thực tế là mức lương của lao động ngành DệtMay hiện nay vẫn được coi là thấp so với những gì mà ngành này mang lại cho nền kinh tế.Mặt khác, trong tổng số những cuộc đình công diễn ra trong những năm qua, đình công trongcác doanh nghiệp dệt may chiếm một tỉ lệ lớn, đó chủ yếu là những cuộc đình công về lợi ích,xoay quanh vấn đề tiền lương.Với một lực lượng lao động làm việc trong khu vực sản xuất, kinh doanh nói riêng vàtrong lĩnh vực dệt may đông đảo như vậy, đã đặt ra cho chúng ta một thử thách lớn là làm saovà làm như thế nào để ổn định và đáp ứng được vấn đề tiền lương, ổn định cuộc sống cho họ?Bằng cách nào để khuyến khích họ làm việc, đóng góp công sức xây dựng đất nước. Vì vậy,yêu cầu cần được đặt ra là chúng ta cần xây dựng một hệ thống pháp luật tiền lương không chỉ5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Pháp luật về tiền lương Chính sách pháp luật tiền lươngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
26 trang 306 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
208 trang 243 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 226 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 200 0 0 -
57 trang 192 1 0