Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.07 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn pháp luật, thực trạng hoạt động của VKS trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự (từ năm 2008 tới 2013), mục đích của luận văn nhằm làm sáng tỏ vị trí, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn, và nêu ra một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng hiệu quả hoạt động của VKS trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sựĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN KHẮC QUANGVAI TRÕ CỦA VIỆN KIỂM S ÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH S ỰCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đỗ Ngọc QuangPhản biện 1:Chuyên ngành : Luật hình sựMã số: 60 38 40Phản biện 2:TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014.HÀ NỘI - 2014Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội12TrangChương 1: MỘT S Ố VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN17HÌNH S Ự VÀ VAI TRÕ CỦA VIỆN KIỂM S ÁTTRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH S Ự1.2.1.1.2.2.1.2.3..1.2.4.Những bất cập trong các quy định của pháp luật về vai trò củaViện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự602.3.2.Những vướng mắc trong tổ chức thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sựNhững khó khăn về công tác cán bộ và đảm bảo cơ sở vậtchất của ngành Kiểm sátChương 3: MỘT S Ố GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ632.2.1.2.2.2.2.3.MỞ ĐẦU1.1.2.1.1.3.1.1.41.2.502.2.Trang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng1.1.1.1.1.Thực trạng hoạt động của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ ánhình sựNhững kết quả đạt đượcNhững tồn tại, hạn chế về hoạt động của Viện kiểm sát trongkhởi tố vụ án hình sựNguyên nhân những hạn chế trong hoạt động của Viện kiểmsát trong khởi tố vụ án hình sự2.3.1.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNNhận thức chung về giai đoạn khởi tố vụ án hình sựKh ái n iệm, đ ặc đ iểm v à n h iệm v ụ củ a g iai đ o ạn kh ởi t ốv ụ án h ìn h s ựCơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sựThẩm quyền và trình tự, thủ tục khởi tố vụ án hình sựÝ nghĩa của khởi tố vụ án hình sựNhận thức chung về vai trò của Viện kiểm sát trong khởi tốvụ án hình sựVai trò của Viện kiểm sát trong công tác phòng, chống tộiphạm nói chungTrách nhiệm của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sựTrách nhiệm của Viện kiểm sát trong kiểm sát việc tuân theopháp luật về khởi tố vụ án hình sựKhái quát lịch sử các quy định pháp luật tố tụng hình sự liênquan đến vai trò của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sựChương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG772.3.3.3.1.173.2.3.2.1.3.2.2.3.2. 327343.2.4.3.2.25.Quan điểm của Đảng về đổi mới tổ chức và hoạt động củaViện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sựMột số giải pháp cụ thểHoàn thiện pháp luật tố tụng hình sựGiải pháp để thực hiện tốt các biện pháp nghiệp vụGiải pháp về tăng cường công tác tổ chức, quản lý và chỉ đạođiều hànhGiải pháp về công tác cán bộ của ngành Kiểm sátTăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho ngành kiểm sátKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOHOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM S ÁT TRONGKHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH S Ự2.1.2.1.1.2.1.2.Những quy định pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về vai tròcủa Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sựChức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát trongkhởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hìnhsự Việt NamChức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát trong khởitố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam3596468HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM S ÁT TRONGKHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH S Ự10141717212550563434384687171777879808284MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiXây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), phấnđấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhlà những nhiệm vụ quan trọng hiện nay của Đảng và Nhà nước ta. Để đápứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thì việc cải cách tổchức và nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp, trong đó cóViện kiểm sát (VKS) là một đòi hỏi mang tính cấp bách trong giai đoạn hiệnnay.Là cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểmsát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp, những quyết định ápdụng pháp luật khách quan, nghiêm minh, thống nhất của VKS đã đóng góptích cực và công cuộc đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật, bảovệ pháp chế XHCN, giữ vững an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội.Nghị quyết số 08/NQTW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về Một số nhiệmvụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, đã đặt ra yêu cầu: Việnkiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theopháp luật trong hoạt động tư pháp. Hoạt động công tố phải được thực hiệnngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảmkhông bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội, xử lýkịp thời những trường hợp sai phạm của những người tiến hành tố tụng làmnhiệm vụ...Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo của VKSND tối cao, cácVKS địa phương trong cả nước đã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ củangành, nâng cao tỉ lệ phát hiện tội phạm, hạn chế bỏ lọt tội phạm. Tuy nhiên,bên cạnh kết quả đạt được vẫn còn có những hạn chế như: Tình trạng hồ sơvụ án phải trả để điểu tra bổ sung nhiều, năm 2011 VKS đã trả hồ sơ cho Cơquan điều tra (CQĐT) để điều tra bổ sung 1.257 vụ, Tòa án trả cho VKS là1.398 vụ, năm 2012 VKS trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung 1.216 vụ,Tòa án trả cho VKS 1.570 vụ. Vẫn còn nhiều người bị bắt, khởi tố, điều traoan, sai. Theo số liệu thống kê của VKSND tối cao trong trong năm 2011CQĐT và VKS đã phải đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự theo Điều 25BLHS 1.055 bị can, đình chỉ 94 bị can do không phạm tội; năm 2012 CQĐTvà VKS đã phải đình chỉ 561 vụ và 1.286 bị can. Trong số các bị cáo Tòa ánđã xét xử năm 2011 có 13 bị cáo và năm 2012 có 16 bị cáo Toà án tuyênkhông phạm tội [48];[49]. Những hạn chế đó đã gây ra những hậu quả vềdanh dự, nhân phẩm cũng như vật chất đối với những người bị bắt, khởi tố,điều tra ...

Tài liệu có liên quan: