Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 613.78 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cũng như đánh giá thực trạng và thực tiễn xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình, tác giả để xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật và giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT DƯƠNG ĐÌNH TOÀN XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, QUA THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Tiến Hải Phản biện 1: TS. Trần Viết Long Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Châu Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạcsĩ Luật kinh tế tại Trường Đại học Luật, Đại học Huế vào ngày 24 tháng 8 năm2022 Có thể tìm luận văn tại:........................................................ - Thư viện Trường Đại học luật, Đại học Huế MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .......................................................... 12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................................ 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 35. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................ 46. Những đóng góp mới của luận văn ................................................................... 47. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 4Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁPLUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............... 61.1. Khái quát về nợ xấu và xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ........... 61.1.1. Khái Khái niệm về ngân hàng thương mại và nợ xấu của ngân hàngthương mại............................................................................................................. 61.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại ....................................................... 61.1.1.2. Khái niệm nợ xấu của ngân hàng thương mại ......................................... 61.1.2. Khái niệm, đặc điểm về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại .............. 61.1.2.1. Khái niệm xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ................................ 61.1.2.2. Đặc điểm xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ................................. 61.1.3. Nội dung xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ..................................... 61.2. Khái quát về pháp luật xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ........... 71.2.1. Khái niệm pháp luật xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại .................. 71.2.2. Nội dung pháp luật xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ..................... 71.2.2.1. Các quy định mang tính phòng ngừa, ngăn chặn ..................................... 71.2.2.2. Các quy định điều chỉnh trực tiếp hoạt động xử lý nợ xấu ...................... 71.3. Các yếu tố tác động đến việc xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại .. 71.3.1. Các yếu tố chủ quan .................................................................................... 71.3.2. Các yếu tố khách quan ................................................................................ 8Tiểu kết Chương 1 ................................................................................................. 9Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ THỰCTIỄN THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦUTƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC QUẢNG BÌNH . 102.1. Thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ...... 102.1.1. Nguyên tắc xử lý nợ xấu. .......................................................................... 102.1.2. Về việc mua, bán nợ xấu, tài sản bảo đảm, ............................................... 102.1.3. Về xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ xấu. ................................................. 102.1.4. Một số hạn chế của pháp luật hiện hành về xử lý nợ xấu. ........................ 102.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về xử lý nợ xấu tại Chi nhánh ngân hàngThương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Bắc Quảng Bình ........................ 102.2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Thương mạicổ phần Đầu tư và Phát triển Bắc Quảng Bình. .................................................. 102.2.2 Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư vàPhát triển Bắc Quảng Bình thời gia ...

Tài liệu có liên quan: