Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.10 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về hòa giải thương mại, đánh giá thực trạng và thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải thương mại, trên cơ sở đó đề xuất các nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hòa giải thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ ĐĂNG HÙNGPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Luật - Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thị Hải Yến Phản biện 1: ........................................:.......................... Phản biện 2: ................................................................... Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩhọp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm........... MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................12. Tình hình nghiên cứu đề tài ...................................................................23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................45. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................56. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................57. Bố cục luận văn .....................................................................................5Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI THƢƠNGMẠI ...........................................................................................................61.1. Khái quát về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thươngmại..............................................................................................................61.1.1. Khái niệm tranh chấp thương mại ...................................................61.1.2. Khái niệm và yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp thương mại ..........61.1.3. Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại .......................61.2. Khái quát về hoà giải thương mại ......................................................71.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hoà giải thương mại ............................71.2.2. Vai trò, ý nghĩa của việc hoà giải tranh chấp thương mại ..............91.3. Nội dung pháp luật điều chỉnh về hòa giải thương mại ...................101.3.1. Hòa giải thương mại tại Tòa án .....................................................101.3.2. Hòa giải thương mại ngoài Tòa án ................................................10Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁPDỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƢƠNG MẠI ......................122.1. Thực trạng pháp luật về hòa giải thương mại ..................................122.1.1. Quy định của pháp luật về hoà giải thương mại tại tòa án. ...........122.1.2. Quy định pháp luật về hòa giải thương mại ngoài Tòa án ............132.1.3 Đánh giá các quy định pháp luật về hòa giải thương mại ..............142.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hòa giải thương mại ........................162.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hòa giải thương mại tại Tòa án ....162.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hòa giải thương mại ngoài Tòa án16Chương 3. ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀHÒA GIẢI THƢƠNG MẠI ..................................................................183.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại ................183.1.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại tại Tòaán ............................................................................................................. 183.1.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại ngoàiTòa án ...................................................................................................... 183.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại ................... 193.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại tại Tòa án193.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại ngoài Tòaán ............................................................................................................. 20KẾT LUẬN ............................................................................................ 21 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hòa vào sự phát triển kinh tế chung trên toàn thế giới, kinh tế ViệtNam chúng ta cũng từng bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ. Vớiviệc hội nhập, tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thếgiới, cơ hội hợp tác giao thương giữa các doanh nghiệp trong nước vànước ngoài diễn ra sôi nổi. Với sự gia tăng các hoạt động hợp tác kinh tếnhư vậy điều tất yếu đi kèm là việc xảy ra các xung đột, tranh chấpthương mại giữa các doanh nghiệp sẽ diễn ra nhiều hơn và diễn biếnphức tạp hơn. Thông thường khi có tranh chấp thương mại xảy ra cácbên sẽ tiến hành đàm phán, thương lượng, hòa giải với nhau trước khibuộc phải mang ra Trọng tài, Tòa án để giải quyết tranh chấp. Mỗiphương thức đều có những đặc điểm phù hợp riêng với từng vụ việc cầngiải quyết. Trong các phương thức trên thì phương thức hòa giải rấtđược ưa chuộng đối với những nền kinh tế phát triển trên thế giới vìnhững lợi ích, ưu điểm mà nó đem lại như tiết kiệm thời gian, chi phí,giảm sự căng thẳng, đối đầu nhau giữa các bên... Hiện nay, phương thứcgiải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng một vụ án kinh doanhthương mại tại Tòa án là phương thức phổ biến, hữu hiệu và hòa giải làcách thức giải quyết vụ án kinh doanh thương mại hiệu quả, khôngnhững góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sựđang có tranh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ ĐĂNG HÙNGPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÒA GIẢI THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Luật - Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Thị Hải Yến Phản biện 1: ........................................:.......................... Phản biện 2: ................................................................... Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩhọp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm........... MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................12. Tình hình nghiên cứu đề tài ...................................................................23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................45. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................56. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................57. Bố cục luận văn .....................................................................................5Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI THƢƠNGMẠI ...........................................................................................................61.1. Khái quát về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thươngmại..............................................................................................................61.1.1. Khái niệm tranh chấp thương mại ...................................................61.1.2. Khái niệm và yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp thương mại ..........61.1.3. Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại .......................61.2. Khái quát về hoà giải thương mại ......................................................71.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hoà giải thương mại ............................71.2.2. Vai trò, ý nghĩa của việc hoà giải tranh chấp thương mại ..............91.3. Nội dung pháp luật điều chỉnh về hòa giải thương mại ...................101.3.1. Hòa giải thương mại tại Tòa án .....................................................101.3.2. Hòa giải thương mại ngoài Tòa án ................................................10Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁPDỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƢƠNG MẠI ......................122.1. Thực trạng pháp luật về hòa giải thương mại ..................................122.1.1. Quy định của pháp luật về hoà giải thương mại tại tòa án. ...........122.1.2. Quy định pháp luật về hòa giải thương mại ngoài Tòa án ............132.1.3 Đánh giá các quy định pháp luật về hòa giải thương mại ..............142.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hòa giải thương mại ........................162.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hòa giải thương mại tại Tòa án ....162.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hòa giải thương mại ngoài Tòa án16Chương 3. ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀHÒA GIẢI THƢƠNG MẠI ..................................................................183.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại ................183.1.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại tại Tòaán ............................................................................................................. 183.1.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại ngoàiTòa án ...................................................................................................... 183.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại ................... 193.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại tại Tòa án193.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại ngoài Tòaán ............................................................................................................. 20KẾT LUẬN ............................................................................................ 21 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hòa vào sự phát triển kinh tế chung trên toàn thế giới, kinh tế ViệtNam chúng ta cũng từng bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ. Vớiviệc hội nhập, tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thếgiới, cơ hội hợp tác giao thương giữa các doanh nghiệp trong nước vànước ngoài diễn ra sôi nổi. Với sự gia tăng các hoạt động hợp tác kinh tếnhư vậy điều tất yếu đi kèm là việc xảy ra các xung đột, tranh chấpthương mại giữa các doanh nghiệp sẽ diễn ra nhiều hơn và diễn biếnphức tạp hơn. Thông thường khi có tranh chấp thương mại xảy ra cácbên sẽ tiến hành đàm phán, thương lượng, hòa giải với nhau trước khibuộc phải mang ra Trọng tài, Tòa án để giải quyết tranh chấp. Mỗiphương thức đều có những đặc điểm phù hợp riêng với từng vụ việc cầngiải quyết. Trong các phương thức trên thì phương thức hòa giải rấtđược ưa chuộng đối với những nền kinh tế phát triển trên thế giới vìnhững lợi ích, ưu điểm mà nó đem lại như tiết kiệm thời gian, chi phí,giảm sự căng thẳng, đối đầu nhau giữa các bên... Hiện nay, phương thứcgiải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng một vụ án kinh doanhthương mại tại Tòa án là phương thức phổ biến, hữu hiệu và hòa giải làcách thức giải quyết vụ án kinh doanh thương mại hiệu quả, khôngnhững góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sựđang có tranh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Pháp Luật Việt Nam Hòa giải thương mại Luật thương mại Việt Nam Giải quyết tranh chấp thương mạiTài liệu có liên quan:
-
30 trang 601 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
102 trang 339 0 0
-
62 trang 327 0 0
-
26 trang 305 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 220 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 211 0 0 -
138 trang 194 0 0
-
25 trang 182 0 0