Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chỉ số trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) ứng dụng tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.36 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cung cấp cac khái niêm về trách nhiệm xã hội (CSR), chỉ số trách nhiệm xã hội (CSRI), cũng như các yếu tố cấu thành nên khái niêm nay. Đánh giá việc thực hiện trách hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua chỉ số trách nhiệm xã hội (CSRI).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chỉ số trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) ứng dụng tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THANH HƢƠNGNGHIÊN CỨU CHỈ SỐ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR) ỨNG DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐƢỜNG THỊ LIÊN HÀPhản biện 1: TS. PHẠM THỊ LAN HƢƠNGPhản biện 2: GS.TSKH. LƢƠNG XUÂN QUỲLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạcsĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 9 tháng3 năm 2013.* Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trách nhiệm xã hội ngày nay là một vấn đề mang tính toàn cầuvà hiện đã và đang là một phần của “luật chơi” trong nền kinh tế thếgiới. Gia nhập WTO, Việt Nam phải thực hiện các hiệp định chính,trong đó có Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (bao gồm tiêuchuẩn trách nhiệm xã hội). Trên thế giới, các sản phẩm được tiêuchuẩn hóa không chỉ về chất lượng mà còn cả về khía cạnh xã hội. Công ty Cổ phần Dệt may 29-3 Đà Nẵng là một thương hiệukhá quen thuộc trên thị trường Đà Nẵng cũng như trên phạm vi cảnước và quốc tế, là một doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu có uytín với sản phẩm khăn bông và hàng may mặc, chuyên xuất khẩusang thị trường Hoa Kỳ và Châu Âu. Việc tiếp cận CSR mới có thểvừa hỗ trợ doanh nghiệp phát triển kinh doanh lâu bền và đồng thờiđóng góp vào việc bảo vệ và cải thiện tiêu chuẩn xã hội, tiêu chí xâydựng CSR là trọng tâm trong tổng thể chiến lược kinh doanh nhằmthức đẩy và hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết một cách sáng tạo nhữngvấn đề và thách thức trong quá trình kinh doanh và phát triển. Rất ít nghiên cứu tác động của CSR đến quan hệ nội bộ chẳnghạn như nhân viên, cổ đông trong Công ty. Vì vậy, cần phải cónghiên cứu để kiểm tra tác động của CSR đến nhân viên. Bởi vì nhânviên là bên liên quan quan trọng và họ đóng một vai trò quan trọngtrong sự thành công tổ chức. Nhận thức của nhân viên về đạo đức vàtrách nhiệm của một tổ chức xã hội có thể ảnh hưởng đến thái độ vàhiệu suất của họ, do đó sẽ có ảnh hưởng đến tổ chức của họ. Luậnvăn này cung cấp mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội của Công tythông qua chỉ số trách nhiệm xã hội đồng thời từ đó tìm hiểu nhậnthức nhân viên về trách nhiệm xã hội và tác động của CSR đến sự hàilòng trong công việc của nhân viên và cam kết với Công ty. Đó là lý 2do hình thành đề tài Nghiên cứu chỉ số trách nhiệm xã hội của Doanhnghiệp (CSR), Ứng dụng tại Công ty cổ phần Dệt May 29-3. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Cung cấp cac khai niêm về trách n hiệm xã hội (CSR), chỉ số ́ ́ ̣trách nhiệm xã hội (CSRI), cũng như các yếu tố cấu thành nên kháiniêm nay. ̣ ̀ - Đánh giá việc thực hiện trách hiện trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp thông qua chỉ số trách nhiệm xã hội (CSRI). - Qua kết quả đánh giá về việc thực hiện CSR tiến hành đolường phản ứng của nhân viên đối với CSR của Công ty về các khíacạnh: kinh tế, xã hội, môi trường và cộng đồng . - Điều tra tác động của nhận thức về CSR của nhân viên đếnsự hài lòng trong công việc và cam kết của Công ty đối với người laođộng. - Điều tra các mối quan hệ giữa nhận thức về trách nhiệm xãhội, sự hài lòng trong công việc và cam kết của Công ty đối vớingười lao động. - Từ kết quả phân tích được giúp các nhà quản lý thiết kếchính sách và các chương trình CSR hiệu quả làm cho hình ảnh củaCông ty tốt đẹp hơn, tạo lòng trung thành của nhân viên. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát nhân viên làm việc trong Công ty CP Dệtmay 29-3 Đà Nẵng. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp độ tin cậy Cronbachalpha và phân tích các nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềmSPSS để kiểm định thang đo và phương pháp phân tích hồi qui bộiđể kiểm định mô hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu trong môhình. 3 4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu cung cấp cái nhìn tổng quát về thực trạng thựchiện trách nhiệm xã hội ở Việt nam nói chung và các doanh nghiệptrong lĩnh vực dệt may. - Nghiên cứu còn cho thấy mối quan hệ giữa CSR với nhậnthức của nhân viên, tác động của CSR đến sự hài lòng trong côngviệc và cam kết của Công ty với nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệtmay 29-3 Đà Nẵng, từ đó đưa ra chính sách CSR phù hợp. - Nghiên cứu này nhằm xây dựng hình ảnh của một người sửdụng lao động có trách nhiệm đối với nhân viên đồng thời động viên,khuyến khích sự tham gia của các nhân viên trong các hoạt động xãhội hoặc môi trường cùng với Công ty . - Nghiên cứu này còn là tài liệu tham khảo khi nghiên cứu vềCSR và CSRI tại Việt Nam. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm4 chương: Chương 1 : Cơ sở lý luân và cơ sở thực tiễn vê CSR ̣ ̀ Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Phân tích kết quả nghiên cưu ́ Chương 4: Ý nghĩa, hàm ý chính sách 6. Tổng quan tài liệu Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức. “Trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp CSR – một số vấn đề lí luận và yêu cầu đổi mới trongquản lý nhà nước đối với CSR ở Việt Nam”. Tác giả đã tiếp cận từgóc độ kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực nhờ đó tác giả thấy đượcnhững vấn đề tồn tại mà Việt Nam phải đối mặt trong lĩnh vực ...

Tài liệu có liên quan: