Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc điểm ký Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.52 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Đặc điểm ký Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh" có kết cấu nội dung gồm: thể loại ký trong sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, nội dung ký Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, nghệ thuật ký Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc điểm ký Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC VINHNGUYỄN THỊ THANH HUYỀNĐẶC ĐIỂM KÝNGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINHChuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAMMã số: 60.22.34TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂNTPHCM- 2010Công trình được hoàn thành tại trường Đại Học VinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Trí DũngPhản biện 1: .................................................................Phản biện 2: .................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩHọp tại:...............................................................................Vào lúc giờ ngày tháng năm 2010Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện:Đại học Vinh, Đại học Sài Gòn -TPHCM1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Trên con đường hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đãnhận ra văn nghệ là một thứ vũ khí vô cùng sắc bén và lợi hại. Ngườidùng thơ văn nhằm đấu tranh chính trị, tiến công kẻ thù và theo sátnhững nhiệm vụ của cách mạng trên từng chặng đường lịch sử củadân tộc và tất cả đều thống nhất trên tinh thần “thép” của một ngườichiến sĩ cách mạng vĩ đại. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là ngườibước đầu đặt nền móng và mở đường cho nền văn học cách mạng.1.2. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minhlà một khối đa dạng: phong phú về thể loại, đa dạng về bút pháp,phong cách sáng tạo đặc sắc, ngôn ngữ sáng tác bằng tiếng Pháp,tiếng Việt và cả tiếng Hán, chủ yếu trên các lĩnh vực: Văn chính luận,Truyện và ký, Thơ ca. Nhưng những tác phẩm ký của Người đượcviết vào những năm 20 của thế kỉ XX bằng tiếng Pháp và được đăngtrên báo Nhân đạo (Hu manite), Người cùng khổ (Le Parie) và một sốtác phẩm sau này đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu mộtcách toàn diện, đầy đủ, có hệ thống.1.3. Văn thơ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nói chung vàmột số tác phẩm ký của Người nói riêng có một vị trí đặc biệt quantrọng trong chương trình dạy ở các trường học. Do vậy đề tài Đặcđiểm ký Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sẽ góp phần nhỏ vào quátrình giảng dạy ký trong nhà trường đạt hiệu quả cao hơn.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu2.1. Cuộc đời, sự nghiệp và con người Hồ Chí Minh luôn làđề tài hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.Thống kê theo danh mục trong cuốn Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minhvề tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2007 cho đến nay các công2trình nghiên cứu, phê bình lớn, nhỏ về thơ văn của Người có đến gần300 công trình. Có thể thấy các công trình nghiên cứu về thơ văn củaNgười thường theo các nội dung cơ bản:Thứ nhất, là những công trình nghiên cứu về cuộc đời, sựnghiệp thơ văn, phong cách và quan điểm văn học của Nguyễn ÁiQuốc – Hồ Chí Minh. Tiêu biểu là của các tác giả Hà Huy Giáp, TrầnThanh Mại, Đái Xuân Ninh, Phạm Huy Thông, Cù Đình Tú,…Thứ hai, là những bài nghiên cứu, phê bình về thơ Hồ ChíMinh như Vài suy nghĩ nhỏ về tư tưởng mĩ học Hồ Chí Minh quasáng tác thơ của Nguyễn Đăng Mạnh, bài Tư duy nghệ thuật trongthơ Hồ Chí Minh của Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, bài Từ nguyên tácđến bản dịch Nhật kí trong tù của Lê Trí Viễn...Thứ ba, là các công trình nghiên cứu về Chủ tịch Hồ ChíMinh của các bạn nước ngoài như Haririson S.Salisbury với bài Nhàthơ có tâm hồn một con rồng, Anilenđu Sa cơra bôrôty với bài HồChí Minh, con người giản dị và ý chí sắt thép, Viên Ưng với bài BácHồ một nhà thơ lớn,…Thứ tư, là những công trình nghiên cứu, phê bình những tácphẩm văn xuôi của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh hiện nay cókhoảng 55 công trình. Trong đó Truyện và ký là đối tượng nghiên cứucủa luận văn thì có khoảng trên 30 bài viết về các tác phẩm tiêu biểunhư Bản án chế độ thực dân Pháp, Nhật ký chìm tàu, Con người biếtmùi hun khói, Vừa đi đường vừa kể chuyện, Những mẩu chuyện vềđời hoạt động của Hồ Chủ tịch,…Các tác giả viết về những tác phẩmnày phải kể đến Phạm Huy Thông với Nghệ thuật viết văn của HồChủ Tịch qua Truyện và Ký; Hà Minh Đức với Tác phẩm văn củaChủ Tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, 1997; Nguyễn Đăng Mạnh,3Phong Lê, Phùng Văn Tửu với Vị trí Truyện và ký của Nguyễn ÁiQuốc trong văn học Việt Nam,…2.2. Phong cách nghệ thuật trong thơ văn của Người là sựphản ánh người thật, việc thật với sự độc đáo, đa dạng và thống nhất,kết hợp sâu sắc và nhuần nhị giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyềnthống và hiện đại.Tác giả Nguyễn Nghiệp đã nhận xét trong bài Truyện và kýcủa Nguyễn Ái Quốc mở ra một giai đoạn mới trong văn học nhưsau: “Sự cô đọng, súc tích, nét bút mô tả chắc mà hoạt cũng là mộtđặc điểm chung của truyện và ký Hồ Chủ tịch. Khó mà tìm thấy đượcmột đoạn thừa, một chi tiết thừa nào trong tác phẩm của Người”.Tác giả Hoàng Dung thì lại cho rằng: “Người đã viết nhữngtruyện và ký như một ngòi bút phương Tây sắc sảo, điêu luyện rấtPháp. Không hiểu điều đó, chúng ta sẽ hết sức ngỡ ngàng. Ngòi bútcủa Người vốn giản dị. Giản dị vốn là phong cách hàng đầu của thơvăn Người” (Mấy suy nghĩ về giảng vă ...

Tài liệu có liên quan: