Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.68 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này gồm có 3 chương với các nội dung chủ yếu như sau: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề và quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông; Phương hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk NôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../……….. …../…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ MỸ HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG ÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LẮK – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THÚY Phản biện 1: .............................................................................................. ........................................................................................... Phản biện 2: .............................................................................................. ........................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Địa điểm: Phòng: 03- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phânviện Tây nguyên - Học viện Hành chính Quốc gia Số: 51 – Đường Phạm Văn Đồng – Thành phố Buôn Mê Thuột Thời gian: vào hồi ….. giờ ….. tháng …. năm 2017 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, trong đó có vấn đề lao động -việc làm cho lao động nông thôn, là một trong những nhiệm vụ quantrọng nhằm phát triển bền vững đất nước. Trong điều kiện nền kinhtế thị trường, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao độnglà tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, gópphần vào hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo ansinh xã hội. Lực lượng lao động nông thôn được đào tạo và bồidưỡng kiến thức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết các kiếnthức, kinh nghiệm của người lao động đều thông qua công việc và sựtruyền dạy của các thế hệ trước. Do vậy, việc đào tạo, bồi dưỡngnghề cho lao động nông thôn là rất cần thiết. Đắk Nông là một trong năm tỉnh thuộc Tây Nguyên, là tỉnhđặc thù, có khoảng 40 dân tộc sinh sống (chiếm khoảng 33% dân sốtoàn tỉnh); Năm 2016, tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vựcnông thôn là 85,75%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 1,25%.Vì vậy, vấn đề giải quyết, tạo việc làm cho một số lượng lớn laođộng trên địa bàn tỉnh đang đặt ra một cách bức thiết. Theo thống kê,hiện nay, lực lượng lao động trong toàn tỉnh là 348.000 người, chiếm60,9% dân số, giai đoạn 2016-2020 là 90.000 người. Một lời giải đáp có tính thống nhất từ Trung ương xuống địaphương, đặc biệt là từ địa phương: Đổi mới công tác dạy nghề đặcbiệt là hoạt động quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong đó có đàotạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nào, dựa vào chuẩnnào, đội ngũ cán bộ giảng dạy có tay nghề cao để tham gia đào tạo? 1 Vì vậy, đề tài “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho laođộng nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông” được tác giả chọn vớimong muốn góp phần vào tháo gỡ vấn đề mà Đăk Nông nói riêng,Tây Nguyên và cả nước nói chung đang đặc biệt quan tâm là pháttriển công tác đào tạo nghề, hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ nhu cầu về nhân lựccho các lĩnh vực KT-XH ở địa phương. 2. Tình hình nghiên cứu Như chúng ta đã biết, thời gian qua và hiện nay, GD-ĐT làmột trong những vấn đề bức xúc nhất, “nóng” nhất, được toàn xã hộiquan tâm, trong đó đào tạo nghề là hoạt động đang được nước ta chútrọng đầu tư toàn diện. Nếu căn cứ vào nội dung, tính chất của các công trình, bài viết,có thể chia làm các nhóm quan điểm về đào tạo nghề cho LĐNT sau: Nhóm thứ nhất: Quan điểm của các nhà quản lý và các cơquan quản lý trong lĩnh vực dạy nghề. Thuộc nhóm này có ý kiến củaBộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, Tiến sỹ Nguyễn HồngMinh, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề phát biểu tại hội thảoBáo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2015 với Chủ đề “Trường nghềchất lượng cao, trong đó triển khai đồng bộ các giải pháp, tạo bướcchuyến biến cơ bản trong lĩnh vực dạy nghề đồng thời đưa ra nhữngnhận định, đánh giá về hoạt động dạy nghề giúp cho việc hoạch địnhchính sách đào tạo nghề ngày càng hiệu quả hơn Nhóm thứ hai: Các giáo trình về giáo dục và QLNN về giáodục trong đó đề cập đến công tác đào tạo nghề, Luật dạy nghề. Đặcbiệt là theo tinh thần của Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013 thìLuật dạy nghề hiện nay được thay thế bằng Luật giáo dục nghề 2nghiệp năm 2014 và các nghiên cứu đó đều làm rõ về tầm quantrọng, chức năng, nhiệm vụ và quản lý nhà nước về công tác dạynghề, trong đó đề cập đến đối tượng lao động nông thôn tại đề án1956/TTg. Thuộc nhóm này còn có ý kiến của các nhà nghiên cứugiáo dục, các nhà giáo, làm công tác quản lý hay giảng dạy ở cáctrường ĐH, CĐ và THCN, trường Dạy nghề, TCN, CĐN: giáo sưNguyễn Minh Thuyết, Tiến sỹ Lương Hoài Nam… Nhóm thứ ba: Thuộc nhóm này có các luận văn cao học củatác giả Nguyễn Đức Tĩnh “về Quản lý Nhà nước về Đầu tư phát triểnđào tạo nghề ở nước ta”, luận văn của tác giả Bùi Đức Tùng “vềQuản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam”, luận văntác giả Phạm Vương Quốc Trung “về Chính sách việc làm cho thanhniên dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nông”, luận văn tác giả Nguyễn ThịHằng “về Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướngđáp ứng nhu cầu xã hội” tác giả Kiều Thị Lan Anh về “biện phápnâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bànthành phố Hà Nộitrong bối cảnh hiện nay”; tác giả H’Kiều OanhBkrông “về quản lý nhà nước về đà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk NôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../……….. …../…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ MỸ HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG ÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LẮK – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THÚY Phản biện 1: .............................................................................................. ........................................................................................... Phản biện 2: .............................................................................................. ........................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Địa điểm: Phòng: 03- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phânviện Tây nguyên - Học viện Hành chính Quốc gia Số: 51 – Đường Phạm Văn Đồng – Thành phố Buôn Mê Thuột Thời gian: vào hồi ….. giờ ….. tháng …. năm 2017 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, trong đó có vấn đề lao động -việc làm cho lao động nông thôn, là một trong những nhiệm vụ quantrọng nhằm phát triển bền vững đất nước. Trong điều kiện nền kinhtế thị trường, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao độnglà tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, gópphần vào hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo ansinh xã hội. Lực lượng lao động nông thôn được đào tạo và bồidưỡng kiến thức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết các kiếnthức, kinh nghiệm của người lao động đều thông qua công việc và sựtruyền dạy của các thế hệ trước. Do vậy, việc đào tạo, bồi dưỡngnghề cho lao động nông thôn là rất cần thiết. Đắk Nông là một trong năm tỉnh thuộc Tây Nguyên, là tỉnhđặc thù, có khoảng 40 dân tộc sinh sống (chiếm khoảng 33% dân sốtoàn tỉnh); Năm 2016, tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vựcnông thôn là 85,75%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 1,25%.Vì vậy, vấn đề giải quyết, tạo việc làm cho một số lượng lớn laođộng trên địa bàn tỉnh đang đặt ra một cách bức thiết. Theo thống kê,hiện nay, lực lượng lao động trong toàn tỉnh là 348.000 người, chiếm60,9% dân số, giai đoạn 2016-2020 là 90.000 người. Một lời giải đáp có tính thống nhất từ Trung ương xuống địaphương, đặc biệt là từ địa phương: Đổi mới công tác dạy nghề đặcbiệt là hoạt động quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong đó có đàotạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nào, dựa vào chuẩnnào, đội ngũ cán bộ giảng dạy có tay nghề cao để tham gia đào tạo? 1 Vì vậy, đề tài “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho laođộng nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông” được tác giả chọn vớimong muốn góp phần vào tháo gỡ vấn đề mà Đăk Nông nói riêng,Tây Nguyên và cả nước nói chung đang đặc biệt quan tâm là pháttriển công tác đào tạo nghề, hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ nhu cầu về nhân lựccho các lĩnh vực KT-XH ở địa phương. 2. Tình hình nghiên cứu Như chúng ta đã biết, thời gian qua và hiện nay, GD-ĐT làmột trong những vấn đề bức xúc nhất, “nóng” nhất, được toàn xã hộiquan tâm, trong đó đào tạo nghề là hoạt động đang được nước ta chútrọng đầu tư toàn diện. Nếu căn cứ vào nội dung, tính chất của các công trình, bài viết,có thể chia làm các nhóm quan điểm về đào tạo nghề cho LĐNT sau: Nhóm thứ nhất: Quan điểm của các nhà quản lý và các cơquan quản lý trong lĩnh vực dạy nghề. Thuộc nhóm này có ý kiến củaBộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, Tiến sỹ Nguyễn HồngMinh, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề phát biểu tại hội thảoBáo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2015 với Chủ đề “Trường nghềchất lượng cao, trong đó triển khai đồng bộ các giải pháp, tạo bướcchuyến biến cơ bản trong lĩnh vực dạy nghề đồng thời đưa ra nhữngnhận định, đánh giá về hoạt động dạy nghề giúp cho việc hoạch địnhchính sách đào tạo nghề ngày càng hiệu quả hơn Nhóm thứ hai: Các giáo trình về giáo dục và QLNN về giáodục trong đó đề cập đến công tác đào tạo nghề, Luật dạy nghề. Đặcbiệt là theo tinh thần của Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013 thìLuật dạy nghề hiện nay được thay thế bằng Luật giáo dục nghề 2nghiệp năm 2014 và các nghiên cứu đó đều làm rõ về tầm quantrọng, chức năng, nhiệm vụ và quản lý nhà nước về công tác dạynghề, trong đó đề cập đến đối tượng lao động nông thôn tại đề án1956/TTg. Thuộc nhóm này còn có ý kiến của các nhà nghiên cứugiáo dục, các nhà giáo, làm công tác quản lý hay giảng dạy ở cáctrường ĐH, CĐ và THCN, trường Dạy nghề, TCN, CĐN: giáo sưNguyễn Minh Thuyết, Tiến sỹ Lương Hoài Nam… Nhóm thứ ba: Thuộc nhóm này có các luận văn cao học củatác giả Nguyễn Đức Tĩnh “về Quản lý Nhà nước về Đầu tư phát triểnđào tạo nghề ở nước ta”, luận văn của tác giả Bùi Đức Tùng “vềQuản lý Nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề ở Việt Nam”, luận văntác giả Phạm Vương Quốc Trung “về Chính sách việc làm cho thanhniên dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nông”, luận văn tác giả Nguyễn ThịHằng “về Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướngđáp ứng nhu cầu xã hội” tác giả Kiều Thị Lan Anh về “biện phápnâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bànthành phố Hà Nộitrong bối cảnh hiện nay”; tác giả H’Kiều OanhBkrông “về quản lý nhà nước về đà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Chính sách về đào tạo nghề Quản lý nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 426 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 408 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 328 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
2 trang 300 0 0