Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý lễ hội Tây Thiên, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 666.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: Đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội Tây Thiên và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý lễ hội trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý lễ hội Tây Thiên, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TÂY THIÊN, THỊ TRẤNĐẠI ĐÌNH, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 10 (2018 – 2020) Hà Nội, 2020 2 CÔNG TRÌNH NÀY ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thị Thu Hà Phản biện 1: PGS.TS Bùi Hoài Sơn Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Phản biện 2: GS.TS Lê Hồng Lý Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, trườngĐại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Vào hồi: 14h00 ngày 03 tháng 02 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Trường Đại học Sư phạmNghệ thuật Trung ương 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Lễ hội Tây Thiên là một trong các lễ hội lớn nhất trong năm của tỉnhVĩnh Phúc nói riêng và của khu vực Bắc Bộ nói chung, thu hút đông đảoquần chúng nhân dân tham gia; được tổ chức hàng năm tại khu danh thắngTây Thiên, thị trấn Ðại Ðình, huyện Tam Ðảo, tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm giáodục truyền thống đạo lý, tri ân các bậc tiền nhân đã có công với dân, vớinước, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa lịch sử của dân tộc. Trong những năm qua, công tác quản lý và tổ chức lễ hội Tây Thiênđã được các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm thực hiện; các hoạtđộng lễ hội Tây Thiên diễn ra văn minh, an toàn, tiết kiệm, đáp ứng nhu cầusinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân, khơi dậy truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc, giáo dục được tinh thần đoàn kết; bảo tồn và phát huy các giátrị văn hóa của dân tộc. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn một số hạn chế như:hiện tượng mất ANTT trong lễ hội; một số hoạt động cờ bạc trá hình; việcđổi và sử dụng tiền lẻ ăn chênh lệch vẫn diễn ra; tiền lễ, tiền giọt dầu đặtkhông đúng nơi quy định; công tác vệ sinh môi trường có lúc, có nơi chưađảm bảo … cần thiết phải được nghiên cứu, đánh giá để từ đó đề xuất mộtsố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này trong thời gian tới. Xuất phát từ lý do trên, để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹchuyên ngành Quản lý văn hóa, tôi chọn đề tài “Quản lý lễ hội Tây Thiên,thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài Luận vănThạc sỹ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa.2. Tình hình nghiên cứu - Các công trình nghiên cứu về quản lý lễ hội truyền thống, như: + Cuốn sách “Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại” củatác giả Đinh Gia Khánh và Lê Hữu Tầng, Nhà xuất bản khoa học xã hội pháthành năm 1993, tập hợp 34 bài tham luận tại hội thảo khoa học “Lễ hội truyềnthống trong đời sống xã hội hiện đại” trao đổi, thảo luận về một số vấn đề lýluận và thực tiễn cấp bách liên quan đến lễ hội truyền thống [21]. + Tác giả Ngô Đức Thịnh trong bài viết “Những giá trị của lễ hội cổtruyền trong đời sống xã hội hiện nay”, cho rằng, trong xã hội hiện đại, lễhội truyền thống còn giữ được 5 giá trị cơ bản là: Giá trị cộng đồng; Giá trịhướng về cội nguồn; Giá trị sáng tạo và hưởng thụ văn hóa; Giá trị bảo tồn, 4làm giàu và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; Giá trị cân bằng đời sống tâmlinh con người [45]. Qua đây, giúp tác giả luận văn có cái nhìn toàn diện vềgiá trị của lễ hội Tây Thiên trong đời sống xã hội. + Tác giả Bùi Hoài Sơn trong công trình Quản lý lễ hội truyền thốngcủa người Việt (Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2009), đã khái quát hệ thốngvăn bản của Nhà nước về quản lý lễ hội, đánh giá ưu, nhược điểm về côngtác quản lý lễ hội, đưa ra một số giải pháp tăng cường quản lý lễ hội từ gócđộ quản lý DSVH phi vật thể [42]. Qua đó, giúp tác giả luận văn có hướngtiếp cận và vận dụng các văn bản về quản lý lễ hội vào lễ hội Tây Thiên. Ngoài ra, còn một số Luận văn Thạc sỹ về quản lý lễ hội và quản lý lễhội truyền thống đã bảo vệ tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trungương. Thông qua đó, giúp tác giả định hướng nghiên cứu, đánh giá nhữngưu điểm và hạn chế trong công tác quản lý đối với lễ hội Tây Thiên. - Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến lễ hội Tây Thiên như: + Cuốn Quốc Mẫu Tây Thiên của các tác giả Lê Kim Thuyên, Lê KimBá Yên (Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Phúc, 2008) đã khái quát về nhân thân QuốcMẫu và sự hình thành tục thờ Quốc Mẫu; đề cập đến sự xuất hiện của lễ hộiTây Thiên và hệ thống các di tích thờ Quốc Mẫu Tây Thiên tại Vĩnh Phúc. + Cuốn Địa chí Vĩnh Phúc, do tác giả Nguyễn Ngọc Thanh chủ trì biênsoạn, có đề cập đến tín ngưỡng thờ Quốc Mẫu Tây Thiên cũng như về lễ hộiTây Thiên tại thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. + Cuốn Di sản văn hóa phi vật thể Vĩnh Phúc do Sở VHTTDL tỉnhVĩnh Phúc phát hành năm 2008, trên cơ sở kết quả tổng điều tra DSVHPVTtrên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, cuốn sách đã giới thiệu về một số lễ hội thờQuốc Mẫu Tây Thiên ở Tam Đảo. + Luận văn Thạc sĩ “Lễ hội Tây Thiên, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo,tỉnh Vĩnh Phúc” của tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng (năm 2009) đã trình bàykhá công phu về diễn trình lễ hội cũng như cơ sở hình thành nên lễ hội là tụcthờ Quốc Mẫu Tây Thiên tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc. + Luận văn Thạc sĩ “Quản lý khu di tích danh thắng Tây Thiên, huyệnTam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” của tác giả Nguyễn Ngọc Phương (năm 2012)trong đó phân tích tổng quan về khu danh thắng Tây Thiên và đánh giá thựctrạng công tác quản lý đối với khu danh thắng này. Ngoài ra, còn có một số Hội thảo do Sở VHTT ...

Tài liệu có liên quan: