
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Biện pháp xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.68 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vấn đề, đề tài đề xuất các biện pháp xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành TCBHH nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Biện pháp xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ THỊ MỸ TRÍBIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƢỜNGCAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNGTHÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎIChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số:60.14.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng, Năm 2013Công trình được hoàn chỉnh tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANHPhản biện 1 : TS. TRẦN VĂN HIẾUPhản biện 2 : PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANHLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày16 tháng 11 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng đã khẳng định, phảiphát triển nhanh nhưng bền vững; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi vớithực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường; mục tiêuchân - thiện - mỹ là mục đích vươn tới của văn hóa Việt Nam.Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc xây dựng, giữ gìn, pháttriển văn hóa nói chung và văn hóa nhà trường nói riêng đang đặt ranhững thách thức to lớn.Văn hóa nhà trường trước hết phải là văn hóa của một tổ chứchọc tập và phục vụ mục đích học tập suốt đời cho học sinh và giáoviên. Để làm được điều này, cần phải xây dựng nhà trường thành tổchức biết học hỏi (TCBHH).Ngày nay, việc xây dựng trường học thành TCBHH đang đượcquan tâm nhằm góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”.Vì vậy, việc xây dựng nhà trường thành TCBHH đang là việclàm quan trọng và cần thiết, giúp các nhà trường tạo ra các dấu ấnriêng, để khẳng định sự tồn tại của nhà trường, đặc biệt là ở cáctrường tư thục như Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng.Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Biện pháp xây dựngTrường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết họchỏi” được lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bềnvững của nhà trường phù hợp với xu thế phát triển giáo dục thời đại.2. Mục tiêu nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vấn đề, đề tài đềxuất các biện pháp xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵngthành TCBHH nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo củaTrường.23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵngthành TCBHH trong điều kiện của nhà trường hiện nay.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Biện pháp xây dựng Trường Caođẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành TCBHH từ năm 2010 đến năm 2012- Phạm vi đối tượng khảo sát: CBQL, GV, NV và sinh viênTrường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng.4. Giả thuyết khoa họcTrên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng việc xây dựngtrường học thành TCBHH, có thể xác lập các biện pháp xây dựngkhả thi, phù hợp với đặc thù của Trường Cao đẳng Bách Khoa ĐàNẵng nhằm tác động trực tiếp vào nhận thức của chủ thể tham giahoạt động đào tạo tại trường góp phần nâng cao chất lượng đào tạovà hình ảnh của nhà trường sẽ được nâng lên.5. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài phải thực hiện cácnhiệm vụ sau: nghiên cứu, xác định cơ sở lý luận của việc xây dựngtrường học thành TCBHH; nghiên cứu, phân tích và đánh giá thựctrạng xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thànhTCBHH; nghiên cứu đề xuất các biện pháp xây dựng Trường Caođẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành TCBHH.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn6.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán học thống kê7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu38. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu thamkhảo và phụ lục trong luận văn gồm có 3 chương.CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌCTHÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUTrên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về khái niệm tổchức học tập (TCHT) như: Martin Schulz – Organizational Learning,Mark K.Smith 2001 - Peter Senge and the learning organization.Tại Việt Nam, TCBHH là một thuật ngữ còn khá mới mẽ vàxuất hiện nhiều trong thời gian gần đây. Đã có nhiều tác giả nghiêncứu về vấn đề TCBHH như: Phát triển tổ chức biết học ở Việt Nam –tất yếu và thách thức (Nguyễn Anh Thư); Tổ chức biết học – Mộtđặc trưng của những tổ chức mới (Nguyễn Anh Thư); Vận dụng lýthuyết “Tổ chức biết học hỏi” vào quản lý sinh viên trong đào tạotheo hệ thống tín chỉ (Nguyễn Thị Hoàng Anh)…Tuy nhiên, có rất ít tác giả quan tâm đi sâu vào nghiên cứu vềlý luận một cách có hệ thống về việc xây dựng trường học thànhTCBHH, nhất là chưa đề cập đến công tác xây dựng trường cao đẳngthành TCBHH. Vì vậy, đây là một hướng nghiên cứu có tính thời sự,có ý nghĩa cơ bản và cấp thiết.1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC1.2.1. Khái niệm tổ chứcTổ chức là nhóm người ở đó các cá nhân có cùng động cơ vàmục đích hoạt động, phối hợp với nhau một cách đồng bộ và có hiệuquả trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chung. Sự tồn tại và pháttriển của nó dựa trên cơ sở thỏa mãn và kết hợp hài hòa giữa các lợiích (lợi ích cá nhân và lợi ích chung của TC, lợi ích của XH). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Biện pháp xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLÊ THỊ MỸ TRÍBIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƢỜNGCAO ĐẲNG BÁCH KHOA ĐÀ NẴNGTHÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎIChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số:60.14.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng, Năm 2013Công trình được hoàn chỉnh tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANHPhản biện 1 : TS. TRẦN VĂN HIẾUPhản biện 2 : PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANHLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày16 tháng 11 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng đã khẳng định, phảiphát triển nhanh nhưng bền vững; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi vớithực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường; mục tiêuchân - thiện - mỹ là mục đích vươn tới của văn hóa Việt Nam.Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc xây dựng, giữ gìn, pháttriển văn hóa nói chung và văn hóa nhà trường nói riêng đang đặt ranhững thách thức to lớn.Văn hóa nhà trường trước hết phải là văn hóa của một tổ chứchọc tập và phục vụ mục đích học tập suốt đời cho học sinh và giáoviên. Để làm được điều này, cần phải xây dựng nhà trường thành tổchức biết học hỏi (TCBHH).Ngày nay, việc xây dựng trường học thành TCBHH đang đượcquan tâm nhằm góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”.Vì vậy, việc xây dựng nhà trường thành TCBHH đang là việclàm quan trọng và cần thiết, giúp các nhà trường tạo ra các dấu ấnriêng, để khẳng định sự tồn tại của nhà trường, đặc biệt là ở cáctrường tư thục như Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng.Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Biện pháp xây dựngTrường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết họchỏi” được lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bềnvững của nhà trường phù hợp với xu thế phát triển giáo dục thời đại.2. Mục tiêu nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vấn đề, đề tài đềxuất các biện pháp xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵngthành TCBHH nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo củaTrường.23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵngthành TCBHH trong điều kiện của nhà trường hiện nay.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Biện pháp xây dựng Trường Caođẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành TCBHH từ năm 2010 đến năm 2012- Phạm vi đối tượng khảo sát: CBQL, GV, NV và sinh viênTrường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng.4. Giả thuyết khoa họcTrên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng việc xây dựngtrường học thành TCBHH, có thể xác lập các biện pháp xây dựngkhả thi, phù hợp với đặc thù của Trường Cao đẳng Bách Khoa ĐàNẵng nhằm tác động trực tiếp vào nhận thức của chủ thể tham giahoạt động đào tạo tại trường góp phần nâng cao chất lượng đào tạovà hình ảnh của nhà trường sẽ được nâng lên.5. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài phải thực hiện cácnhiệm vụ sau: nghiên cứu, xác định cơ sở lý luận của việc xây dựngtrường học thành TCBHH; nghiên cứu, phân tích và đánh giá thựctrạng xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thànhTCBHH; nghiên cứu đề xuất các biện pháp xây dựng Trường Caođẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành TCBHH.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn6.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán học thống kê7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu38. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu thamkhảo và phụ lục trong luận văn gồm có 3 chương.CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌCTHÀNH TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUTrên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về khái niệm tổchức học tập (TCHT) như: Martin Schulz – Organizational Learning,Mark K.Smith 2001 - Peter Senge and the learning organization.Tại Việt Nam, TCBHH là một thuật ngữ còn khá mới mẽ vàxuất hiện nhiều trong thời gian gần đây. Đã có nhiều tác giả nghiêncứu về vấn đề TCBHH như: Phát triển tổ chức biết học ở Việt Nam –tất yếu và thách thức (Nguyễn Anh Thư); Tổ chức biết học – Mộtđặc trưng của những tổ chức mới (Nguyễn Anh Thư); Vận dụng lýthuyết “Tổ chức biết học hỏi” vào quản lý sinh viên trong đào tạotheo hệ thống tín chỉ (Nguyễn Thị Hoàng Anh)…Tuy nhiên, có rất ít tác giả quan tâm đi sâu vào nghiên cứu vềlý luận một cách có hệ thống về việc xây dựng trường học thànhTCBHH, nhất là chưa đề cập đến công tác xây dựng trường cao đẳngthành TCBHH. Vì vậy, đây là một hướng nghiên cứu có tính thời sự,có ý nghĩa cơ bản và cấp thiết.1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC1.2.1. Khái niệm tổ chứcTổ chức là nhóm người ở đó các cá nhân có cùng động cơ vàmục đích hoạt động, phối hợp với nhau một cách đồng bộ và có hiệuquả trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chung. Sự tồn tại và pháttriển của nó dựa trên cơ sở thỏa mãn và kết hợp hài hòa giữa các lợiích (lợi ích cá nhân và lợi ích chung của TC, lợi ích của XH). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Biện pháp xây dựngTrường Cao đẳng Bách Khoa Thành phố Đà Nẵng Tổ chức biết học hỏiTài liệu có liên quan:
-
99 trang 435 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
128 trang 229 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
56 trang 210 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 209 0 0