Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC)

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 850.60 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC). Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------------------------ THÁI NỮ HUYỀN TRANGĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC (SCIC) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phúc NguyênPhản biện 1: TS.Nguyễn Thị Bích ThuPhản biện 2: PGS.TS.Lê Kim LongLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpthạc sĩ Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 10 tháng 03 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) làtổ chức kinh tế đặc biệt của Chính phủ được thành lập theo yêu cầukhách quan của quá trình sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanhnghiệp nhà nước. Mô hình tổ chức và hoạt động của SCIC được kiệntoàn và phát triển gắn liền với tiến trình sắp xếp, đổi mới và cổ phầnhoá DNNN và đổi mới cơ chế đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Ngày 03/12/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số2012/QĐ-TTg phê duyệt phương án cơ cấu lại Tổng công ty Đầutư và kinh doanh vốn nhà nước đến năm 2020. Đứng trước tình hình đó, SCIC phải đẩy mạnh đào tạo pháttriển nguồn nhân lực để đảm bảo hoàn thành mục tiêu Chính phủgiao phó. Đó là cơ sở nền tảng để em chọn đề tài: “Đào tạo nguồnnhân lực tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước(SCIC)”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, đánh giá thựctrạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty Đầu tư vàkinh doanh vốn Nhà nước (SCIC). Trên cơ sở đó đề xuất một số giảipháp đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực. Để đạt được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài nghiêncứu là: - Hệ thống hóa và tổng hợp các vấn đề về lý luận liên quanđến việc đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực để chỉ ra kếtquả đạt được, các hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đào tạo nguồnnhân lực của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề có liên quan đến hoạt 2động đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanhvốn Nhà nước. - Phạm vi nghiên cứu: Công tác đào tạo nguồn nhân lực tạiTổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước. Các dữ liệu phântích của đề tài được thu thập từ năm 2015-2017 và các giải pháp đẩymạnh đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanhvốn Nhà nước giai đoạn 2018-2020.4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập tài liệu. - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu. - Phương pháp so sánh đối chiếu. - Khảo sát thực tế tại đơn vị. - Phương pháp khác: bảng, biểu và sơ đồ minh họa.5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,Luận văn kết cấu thành 3 chương : Chương 1: Một số vấn đề cơ sở lý luận về đào tạo nguồnnhân lực Chương 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng côngty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đào tạo nguồnnhân lực tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước(SCIC).6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂNLỰC 1.1.1. Khái niệm, đặc trưng nguồn nhân lực a. Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng conngười với tổng hòa các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩmchất đạo đức, tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xãhội đã, đang và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sựphát triển và tiến bộ xã hội. b. Đặc trưng nguồn nhân lực Đặc trưng về sinh học: Đặc trưng về số lượng: Đặc trưng về chất lượng: 1.1.2. Đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp a. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo là quá trình cung cấp các kiến thức, kỹ năng cụ thểcho người lao động, giúp họ có được năng lực cần thiết nhằm thựchiện có hiệu quả mục tiêu của tổ chức. b. Mục đích đào tạo nguồn nhân lực Mục đích chung của đào tạo nguồn nhân lực là sử dụng tốiđa nguồn lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thôngqua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắmvững hơn về nghề nghiệp và thực hiện chức năng, nhiệm vụ củamình một cách tốt hơn. c. Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa và vai trò rất to lớn đốivới nền kinh tế xã hội nói chung cũng như đối với các doanh nghiệp, 4tổ chức và người lao động nói riêng.1.2. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠIDOANH NGHIỆP David M. Harris và Randy L. DeSimone thuộc trườngĐại học Rbode Island đã đưa ra mô hình quy trình đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực gồm 3 giai đoạn như sau: Hình 1.1- Mô hình quy trình đào tạo nguồn nhân lực [19, tr 89] 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo  Khái niệm và mục đích việc xác định nhu cầu đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo là một quá trình mang tính hệ ...

Tài liệu có liên quan: