Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Eatam - Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.67 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Eatam - Đắk Lắk" trình bày hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của NHTM; phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT CN EaTam - Đăk Lăk; đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Eatam - Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN MINHGIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN HÒA NHÂN Phản biện 2: PGS.TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại Học Đà Nẵng vàongày 12 tháng 9 năm 2015. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại Học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời gian qua, hoạt động của hệ thống NHTM đang phải đối mặtvới nhiều khó khăn và thách thức. Vấn đề trọng tâm hiện nay là xử lýnợ xấu của hệ thống NHTM, bởi nó làm tắc nghẽn dòng tín dụngtrong nền kinh tế Việt Nam. Do vậy, xử lý nợ xấu là bước đi quantrọng trong quá trình tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng.NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk, nhờ có những giải pháp hiệuquả trong công tác quản lý nợ xấu nên tỷ lệ nợ xấu vào loại thấptrong hệ thống Agribank. Tuy nhiên những tiềm ẩn rủi ro không phảilà nhỏ và đứng trước yêu cầu hội nhập quốc tế, cạnh tranh của cácNHTM khác trên địa bàn ngày càng gay gắt, môi trường hoạt độngtín dụng ngày càng có nhiều rủi ro, đòi hỏi NHNo&PTNT CNEaTam - Đắk Lắk cần phải có những giải pháp phù hợp để quản lývà xử lý nợ xấu quyết liệt hơn nữa trong thời gian tới. Vì lý do đó,luận văn chọn đề tài : “Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh EaTam - Đắk Lắk” để làmđề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về xử lý nợ xấutrong hoạt động tín dụng của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tạiNHNo&PTNT CN EaTam - Đăk Lăk - Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu tạiNHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nợ xấu là gì? Nội dung của công tác xử lý nợ xấu của NHTM 2 là gì? Tiêu chí nào đánh giá kết quả hoạt động xử lý nợ xấu củaNHTM? - Thực trạng công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh như thế nào?Những vấn đề nào cần phải được giải quyết trong công tác xử lý nợxấu tại NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk? - Các giải pháp nào cần được tiến hành nhằm hoàn thiện công tácxử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thựctiễn xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Tập trung nghiên cứu về công tác xử lý nợ xấu tạiNHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Về không gian: tại NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Về thời gian: Khảo sát thực trạng công tác xử lý nợ xấu căn cứvào các dữ liệu trong 3 năm từ 2011 - 2013. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử vàChủ nghĩa duy vật biện chứng, các phương pháp được sử dụng trongquá trình thực hiện đề tài gồm: Phương pháp tổng hợp, phân tích, sosánh kết hợp với phương pháp thống kê sử dụng trong quá trìnhnghiên cứ để đưa ra nhận xét, đánh giá các vấn đề. 6. Ý nghĩa khoa học của công trình nghiên cứu - Làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học, giảng dạy vàđào tạo trong lĩnh vực chuyên ngành. - Góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý Nhà nước vềquản lý RRTD của Đảng và Nhà nước. 3 - Góp phần xử lý nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chấtlượng tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, luậnvăn được kết cấu theo 03 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về xử lý nợ xấu ở NHTM. Chương 2: Thực trạng công tác xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNTCN EaTam - Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tạiNHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm Rủi ro tín dụng là rủi ro mà các dòng tiền được hẹn trả theo hợpđồng (tiền lãi, tiền gốc hoặc cả hai) từ các khoản cho vay và cácchứng khoán đầu tư sẽ không được trả đầy đủ. Căn cứ vào k ...

Tài liệu có liên quan: