Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 597.21 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lí luận về công tác huy động vốn - Phân tích công tác huy động vốn của ngân hàng. Đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng Công Thương Việt Nam – chi nhánh Đắk Lắk. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGÔ THANH ĐOAN THƢHOÀN THIỆN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐNTẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH ĐẮK LẮKChuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 60.34.02.01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học:TS. ĐINH BẢO NGỌCPhản biện 1: TS. Hồ Hữu TiếnPhản biện 2: GS.TS. Dương Thị Bình MinhLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 16 tháng 1 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVốn có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội và làcơ sở, nền tảng để tổ chức mọi hoạt động trong nền kinh tế. Vì vậy đểđáp ứng nhu cầu phát triển và cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Namcần phải được mở rộng, phát triển với quy mô ngày càng lớn, đổi mớidây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ vươn lêncạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ của các nước khác trong khu vực vàtrên thế giới.Ngân hàng thương mại (NHTM) có chức năng là một doanhnghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh tiền tệ. Với vai trò là tổ chứctrung gian tài chính, NHTM tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhànrỗi trong nền kinh tế và phân phối chúng cho các nhu cầu đầu tư, sảnxuất kinh doanh và các nhu cầu khác của các cá nhân và tổ chứctrong nền kinh tế theo các nguyên tắc tín dụng.Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, nhu cầu về vốnngày càng tăng và đòi hỏi phải được đáp ứng nhanh chóng kịp thời.Nhu cầu vốn đầu tư ngày càng tăng của nền kinh tế cũng tương đươngvới việc huy động vốn của các NHTM phải được tăng cường, mở rộngvà hiệu quả.Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắkđược thành lập vào cuối năm 1999 trên địa bàn thành phố Buôn MaThuột, tỉnh Đắk Lắk. Đây là một địa bàn tập trung nhiều chi nhánh củacác hệ thống ngân hàng thương mại khác nhau. Buôn Ma Thuột là thànhphố lớn và năng động nhất Tây Nguyên, đang phấn đấu phát triển trởthành thành phố trực thuộc trung ương nên nhu cầu về nguồn vốn đầu tưrất lớn. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động trên địa bàn lại rất hạn hẹp vàkhó khai thác.Nhận thức được tầm quan trọng của vốn đối với nền kinh tế2nói chung và đối với hoạt động huy động vốn của ngân hàng nóiriêng, ngay từ khi được thành lập Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk đã rất chú trọng và chủ động trongcông tác huy động vốn từ tất cả các nguồn để phục vụ cho đầu tư vàcho vay. Tuy nhiên, hiện tại nguồn vốn huy động của chi nhánhchiếm tỷ trọng còn thấp trong tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn.Trên cơ sở lý luận và tình hình thực tế tại Ngân hàng côngthương Đắk Lắk, vấn đề cấp bách hiện nay đối với Ngân hàng côngthương Đắk Lắk chính là tìm ra được những giải pháp để hoàn thiệncông tác huy động vốn. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện công táchuy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chinhánh Đắk Lắk” với mục đích có thể đóng góp một phần nhỏ bécủa mình trong công tác huy động vốn tại chi nhánh NHTM CPCông thương chi nhánh Đắk Lắk.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về công tác huy động vốn- Phân tích công tác huy động vốn của ngân hàng- Đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy độngvốn tại ngân hàng Công Thương Việt Nam – chi nhánh Đắk Lắk3. Câu hỏi nghiên cứuĐể hiểu rõ hơn về tình hình huy động vốn tại ngân hàngTMCP Công thương Chi nhánh Đắk Lắk giai đoạn 2012 đến 2014 vàđưa ra các giải pháp thích hợp để hoàn thiện công tác huy động vốn.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động huy động vốn tạiNgân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk.- Phạm vi nghiên cứu:+ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động huy3động vốn trên địa bàn Đắk Lắk theo các tiêu chí: quy mô, thị phần,cơ cấu và hiệu quả của hoạt động huy động vốn.+ Về không gian: Tại ngân hàng TMCP Công Thương ViệtNam – Chi nhánh Đắk Lắk.+ Về thời gian: Số liệu khảo sát thực trạng được lấy trongkhoảng từ năm 2012 đến năm 2014.5. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh- Các phương pháp khác nhằm giải quyết mối quan hệ giữa lýluận và thực tiễn hoàn cảnh ở Việt Nam6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Ý nghĩa khoa học : Hệ thống hóa các hình thức huy động vốncủa NHTM trong nền kinh tế thị trường hiện nay.- Về mặt thực tiễn: Thông qua quá trình huy động vốn hiệnnay của Ngân hàng TMCP Công thương Đắk Lắk, để phân tíchnhững mặt đã đạt được và những mặt còn hạn chế để đưa ra các giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn7. Bố cục củ ...

Tài liệu có liên quan: