Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ea-Súp - tỉnh Đăk Lăk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.16 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ea-Súp - tỉnh Đăk Lăk" góp phần hệ thống hoá lý luận cơ bản về công tác xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại; phân tích, đánh giá công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ea-Súp - tỉnh Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ THANH THỦY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN EA SÚP - TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2015 Công trình đƣợc hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HỒ HỮU TIẾN Phản biện 1: PGS. TS LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 2: GS. TS DƢƠNG THỊ BÌNH MINH Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 09 năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian vừa qua, hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đã và đang trải qua nhiều khó khăn và thách thức. Sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã kéo theo nhiều hệ lụy và gây ra không ít những hậu quả nghiêm trọng. Việc tăng trƣởng nóng tín dụng, sự lơ là buông lỏng quản lý, giám sát của Nhà nƣớc đã hình thành nên khối nợ xấu khổng lồ. Nợ xấu không những làm tắc nghẽn dòng tín dụng trong nền kinh tế mà còn ảnh hƣởng không nhỏ đến uy tín, chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại. Do vậy, xử lý nợ xấu là bƣớc đi quan trọng trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam - một trong những NHTM nhà nƣớc lớn và có tầm ảnh hƣởng mạnh trong hệ thống tài chính ngân hàng - những năm gần đây đã đến mức ‘Siêu khủng”. Nó không những gây ra những tổn thất rất lớn cho hệ thống ngân hàng nông nghiệp mà còn để lại những hậu quả rất nặng nề cho nền kinh tế Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi đã chọn vấn đề: “Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ea Súp - Tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Góp phần hệ thống hoá lý luận cơ bản về công tác xử lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại. - Phân tích, đánh giá công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak. 2 - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup-Tỉnh Dak Lak trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nợ xấu là gì? Nội dung của công tác xử lý nợ xấu của NHTM? Các tiêu chí dùng để đánh giá kết quả công tác XLNX? Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác xử lý nợ xấu? - Thực tế công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak nhƣ thế nào? Các biện pháp xử lý nợ xấu nào đang đƣợc áp dụng và kết quả ? Những hạn chế trong công tác xử lý nợ xấu và nguyên nhân của những hạn chế đó? - Chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak cần làm gì để hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu của mình trong thời gian đến ? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Lý luận về xử lý nợ xấu của NHTM và thực tiễn công tác xử lý nợ xấu của chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak . Phạm vi nghiên cứu : + Về nội dung: Đi sâu nghiên cứu công tác xử lý nợ xấu sau khi nợ xấu phát sinh. + Về không gian: Tại chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak . + Về thời gian: Căn cứ vào dữ liệu của 3 năm, từ năm 2012 đến năm 2014. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ phƣơng pháp phân tích, kết hợp phƣơng pháp diễn giải và quy nạp, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp lịch sử xem xét vấn đề trong bối cảnh thời gian, không 3 gian … để từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết các mục đích nghiên cứu của luận văn. Trong quá trình phân tích, tác giả sử dụng các bảng biểu, số liệu để so sánh, minh họa, rút ra những kết luận cần thiết. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn - Góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản về công tác xử lý nợ xấu của NHTM. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu của Chi nhánh Agribank EaSup - Tỉnh Dak Lak. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về công tác xử lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Thực trạng công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak. Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak. 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU 1.1.1. Khái niệm nợ xấu Nợ xấu theo khoản 6 Điều 2 Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam: “Là các khoản nợ thuộc các nhóm nợ dưới tiêu chuấn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4) và nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5)” 1.1.2. Phân loại nợ xấu a. Nợ xấu phân theo mức độ nghiêm trọng Căn cứ vào Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và điều 6 quyết định 18/2007/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng của NHNN Việt Nam nợ xấu đƣợc phân loại theo 3 nhóm nhƣ sau: - Nợ nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) . - Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) . - Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) . b. Nợ xấu phân theo đối tượng khách hàng - Nợ xấu của cá nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ea-Súp - tỉnh Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ THANH THỦY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN EA SÚP - TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2015 Công trình đƣợc hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HỒ HỮU TIẾN Phản biện 1: PGS. TS LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 2: GS. TS DƢƠNG THỊ BÌNH MINH Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 13 tháng 09 năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian vừa qua, hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đã và đang trải qua nhiều khó khăn và thách thức. Sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã kéo theo nhiều hệ lụy và gây ra không ít những hậu quả nghiêm trọng. Việc tăng trƣởng nóng tín dụng, sự lơ là buông lỏng quản lý, giám sát của Nhà nƣớc đã hình thành nên khối nợ xấu khổng lồ. Nợ xấu không những làm tắc nghẽn dòng tín dụng trong nền kinh tế mà còn ảnh hƣởng không nhỏ đến uy tín, chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại. Do vậy, xử lý nợ xấu là bƣớc đi quan trọng trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam - một trong những NHTM nhà nƣớc lớn và có tầm ảnh hƣởng mạnh trong hệ thống tài chính ngân hàng - những năm gần đây đã đến mức ‘Siêu khủng”. Nó không những gây ra những tổn thất rất lớn cho hệ thống ngân hàng nông nghiệp mà còn để lại những hậu quả rất nặng nề cho nền kinh tế Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi đã chọn vấn đề: “Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ea Súp - Tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Góp phần hệ thống hoá lý luận cơ bản về công tác xử lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại. - Phân tích, đánh giá công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak. 2 - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup-Tỉnh Dak Lak trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nợ xấu là gì? Nội dung của công tác xử lý nợ xấu của NHTM? Các tiêu chí dùng để đánh giá kết quả công tác XLNX? Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác xử lý nợ xấu? - Thực tế công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak nhƣ thế nào? Các biện pháp xử lý nợ xấu nào đang đƣợc áp dụng và kết quả ? Những hạn chế trong công tác xử lý nợ xấu và nguyên nhân của những hạn chế đó? - Chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak cần làm gì để hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu của mình trong thời gian đến ? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Lý luận về xử lý nợ xấu của NHTM và thực tiễn công tác xử lý nợ xấu của chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak . Phạm vi nghiên cứu : + Về nội dung: Đi sâu nghiên cứu công tác xử lý nợ xấu sau khi nợ xấu phát sinh. + Về không gian: Tại chi nhánh Agribank Ea Sup - Tỉnh Dak Lak . + Về thời gian: Căn cứ vào dữ liệu của 3 năm, từ năm 2012 đến năm 2014. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ phƣơng pháp phân tích, kết hợp phƣơng pháp diễn giải và quy nạp, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp lịch sử xem xét vấn đề trong bối cảnh thời gian, không 3 gian … để từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết các mục đích nghiên cứu của luận văn. Trong quá trình phân tích, tác giả sử dụng các bảng biểu, số liệu để so sánh, minh họa, rút ra những kết luận cần thiết. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn - Góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản về công tác xử lý nợ xấu của NHTM. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu của Chi nhánh Agribank EaSup - Tỉnh Dak Lak. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về công tác xử lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Thực trạng công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak. Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại chi nhánh Agribank Ea Sup – Tỉnh Dak Lak. 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU 1.1.1. Khái niệm nợ xấu Nợ xấu theo khoản 6 Điều 2 Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam: “Là các khoản nợ thuộc các nhóm nợ dưới tiêu chuấn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4) và nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5)” 1.1.2. Phân loại nợ xấu a. Nợ xấu phân theo mức độ nghiêm trọng Căn cứ vào Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và điều 6 quyết định 18/2007/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng của NHNN Việt Nam nợ xấu đƣợc phân loại theo 3 nhóm nhƣ sau: - Nợ nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) . - Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) . - Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) . b. Nợ xấu phân theo đối tượng khách hàng - Nợ xấu của cá nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Xử lý nợ xấu Quản lý nợ xấu rủi ro tài chínhTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 418 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
102 trang 340 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 337 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 327 1 0 -
26 trang 306 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 262 1 0