Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng" là hệ thống hóa cơ sở lý thuyết có liên quan về du lịch cộng đồng, nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ tại khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng dựa trên quan điểm đánh giá, nhận thức của người dân địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ PHƢƠNG THANHNGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾNPHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG KHU VỰC VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: ……………………………….……………………… Phản biện 2: …………………………………………….…………Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 10 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH, DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Khái niệm du lịch Trong thời đại ngày nay, du lịch đã trở thành một hoạt động phổbiến đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.Tuy nhiên, nhận thức về nội dung du lịch đến nay vẫn chưa hoàntoàn thống nhất. Ở các góc độ nghiên cứu khác nhau, các tổ chức, cánhân lại có cách hiểu khác nhau về du lịch. Ở Việt Nam, theo khoản1 Điều 3 Luật Du lịch năm 2017, du lịch là các hoạt động có liênquan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyêntrong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầutham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên dulịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác. 1.1.2. Du lịch cộng đồng Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả tiếp cận quanniệm du lịch cộng đồng ở góc độ là hoạt động du lịch mà cộng đồngđịa phương trực tiếp tham gia, khai thác, bảo tồn tài nguyên, nângcao những kỹ năng, kiến thức nhằm cung cấp những trải nghiệm vàthỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch. 1.2.3. Đặc điểm của du lịch cộng đồng - Địa điểm tổ chức DLCĐ diễn ra tại nơi cư trú hoặc gần nơi cưtrú của cộng đồng địa phương - Thông qua việc cung cấp các khuyến khích về lợi ích kinh tếvà giáo dục ý thức bảo tồn cho cộng đồng địa phương, DLCĐ chínhlà công cụ hiệu quả trong việc bảo tồn bền vững giá trị tài nguyên. - Hoạt động du lịch cộng đồng phải từ cộng đồng, do cộng đồngvà vì cộng đồng. 2 - Từ hoạt động du lịch, cộng đồng địa phương được nâng caonhận thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bảo vệ môitrường và bảo tồn hệ sinh thái; - Du lịch cộng đồng cần thiết phải có hỗ trợ của các bên thamgia du lịch.1.2 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.2.1 Khái niệm về phát triển du lịch Tổng hợp những quan điểm khác nhau về phát triển du lịch, tácgiả tiếp cận quan điểm phát triển du lịch trên góc độ là sự thay đổicủa các vấn đề về kinh tế, văn hóa - xã hội trên cơ sở bảo tồn, tôntạo, phát huy các giá trị của tài nguyên. 1.2.2. Phát triển du lịch cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng là quá trình biến đổi theo hướngtiến bộ trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường dựa trên sựtham gia của người dân địa phương vào các hoạt động nhằm thỏamãn nhu cầu của du khách, giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,tài nguyên trong cộng đồng, mang lại lợi ích cho cộng đồng, hướngđến sự phát triển bền vững.1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DULỊCH CỘNG ĐỒNG 1.3.1. Sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch Trong nghiên cứu về quản lý du lịch cộng đồng bền vững ởThái Lan, Nopparat Satarat (2010) đã nghiên cứu tài nguyên du lịchtrên 3 phương diện: tài nguyên du lịch sẵn có; các hoạt động du lịchdựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên và quản lý tài nguyên du lịch.Đối với các yếu tố liên quan đến sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch,tác giả đã đề cập đến tài nguyên tự nhiên (biển, núi, hang động…);những nét văn hóa đặc sắc của địa phương như lễ hội, phong tục tập 3quán…; lịch sử, tôn giáo tín ngưỡng (điểm di tích lịch sử, bảotàng…). Ngoài ra, các hoạt động du lịch như trekking, leo núi, chèothuyền kayak, học làm các sản phẩm lưu niệm của địa phương….cũng được tác giả đề cập. Với việc nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra đượcyếu tố tài nguyên du lịch có ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ ở TháiLan. 1.3.2. Khả năng tiếp cận điểm đến Theo Hà Nam Khánh Giao (2011), khả năng tiếp cận điểm đếnđược hiểu là khả năng di chuyển đến điểm du lịch và di chuyển giữacác điểm khác nhau trong điểm đến một cách thuận tiện, an toàn.Khả năng tiếp cận điểm đến phụ thuộc vào hạ tầng giao thông, trangthiết bị giao thông, các vấn đề liên quan đến điều hành vận tải. 1.3.3. Sự an toàn Theo Khương and Nguyễn ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ PHƢƠNG THANHNGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾNPHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG KHU VỰC VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: ……………………………….……………………… Phản biện 2: …………………………………………….…………Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 10 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH, DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Khái niệm du lịch Trong thời đại ngày nay, du lịch đã trở thành một hoạt động phổbiến đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.Tuy nhiên, nhận thức về nội dung du lịch đến nay vẫn chưa hoàntoàn thống nhất. Ở các góc độ nghiên cứu khác nhau, các tổ chức, cánhân lại có cách hiểu khác nhau về du lịch. Ở Việt Nam, theo khoản1 Điều 3 Luật Du lịch năm 2017, du lịch là các hoạt động có liênquan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyêntrong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầutham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên dulịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác. 1.1.2. Du lịch cộng đồng Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả tiếp cận quanniệm du lịch cộng đồng ở góc độ là hoạt động du lịch mà cộng đồngđịa phương trực tiếp tham gia, khai thác, bảo tồn tài nguyên, nângcao những kỹ năng, kiến thức nhằm cung cấp những trải nghiệm vàthỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch. 1.2.3. Đặc điểm của du lịch cộng đồng - Địa điểm tổ chức DLCĐ diễn ra tại nơi cư trú hoặc gần nơi cưtrú của cộng đồng địa phương - Thông qua việc cung cấp các khuyến khích về lợi ích kinh tếvà giáo dục ý thức bảo tồn cho cộng đồng địa phương, DLCĐ chínhlà công cụ hiệu quả trong việc bảo tồn bền vững giá trị tài nguyên. - Hoạt động du lịch cộng đồng phải từ cộng đồng, do cộng đồngvà vì cộng đồng. 2 - Từ hoạt động du lịch, cộng đồng địa phương được nâng caonhận thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bảo vệ môitrường và bảo tồn hệ sinh thái; - Du lịch cộng đồng cần thiết phải có hỗ trợ của các bên thamgia du lịch.1.2 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.2.1 Khái niệm về phát triển du lịch Tổng hợp những quan điểm khác nhau về phát triển du lịch, tácgiả tiếp cận quan điểm phát triển du lịch trên góc độ là sự thay đổicủa các vấn đề về kinh tế, văn hóa - xã hội trên cơ sở bảo tồn, tôntạo, phát huy các giá trị của tài nguyên. 1.2.2. Phát triển du lịch cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng là quá trình biến đổi theo hướngtiến bộ trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường dựa trên sựtham gia của người dân địa phương vào các hoạt động nhằm thỏamãn nhu cầu của du khách, giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,tài nguyên trong cộng đồng, mang lại lợi ích cho cộng đồng, hướngđến sự phát triển bền vững.1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DULỊCH CỘNG ĐỒNG 1.3.1. Sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch Trong nghiên cứu về quản lý du lịch cộng đồng bền vững ởThái Lan, Nopparat Satarat (2010) đã nghiên cứu tài nguyên du lịchtrên 3 phương diện: tài nguyên du lịch sẵn có; các hoạt động du lịchdựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên và quản lý tài nguyên du lịch.Đối với các yếu tố liên quan đến sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch,tác giả đã đề cập đến tài nguyên tự nhiên (biển, núi, hang động…);những nét văn hóa đặc sắc của địa phương như lễ hội, phong tục tập 3quán…; lịch sử, tôn giáo tín ngưỡng (điểm di tích lịch sử, bảotàng…). Ngoài ra, các hoạt động du lịch như trekking, leo núi, chèothuyền kayak, học làm các sản phẩm lưu niệm của địa phương….cũng được tác giả đề cập. Với việc nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra đượcyếu tố tài nguyên du lịch có ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ ở TháiLan. 1.3.2. Khả năng tiếp cận điểm đến Theo Hà Nam Khánh Giao (2011), khả năng tiếp cận điểm đếnđược hiểu là khả năng di chuyển đến điểm du lịch và di chuyển giữacác điểm khác nhau trong điểm đến một cách thuận tiện, an toàn.Khả năng tiếp cận điểm đến phụ thuộc vào hạ tầng giao thông, trangthiết bị giao thông, các vấn đề liên quan đến điều hành vận tải. 1.3.3. Sự an toàn Theo Khương and Nguyễn ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phát triển du lịch cộng đồng Vườn quốc gia Phong Nha Du lịch sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
99 trang 439 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 386 0 0 -
98 trang 369 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 349 0 0 -
146 trang 348 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0