Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Công ty cổ phần điện Trường Giang

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 812.11 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Công ty cổ phần điện Trường Giang" nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại công ty cổ phần điện Trường Giang, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự gắn kết của nhân viên đối với doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Công ty cổ phần điện Trường Giang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ TIẾN DŨNGNGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰGẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TRƢỜNG GIANG TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng - Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN Phản biện 1: …………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………….... Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày … tháng … năm 2022.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự gắn kết của nhân viên (Employee engagement) đang nổi lênnhư một chủ đề quan trọng cho quản trị nguồn nhân lực, đặc biệt làkhi các nhà quản trị chuyển từ tập trung vào nguyên vật liệu, trangthiết bị và hàng tồn kho sang “tài sản tri thức” của người lao độnghay nói cách khác là sự chuyển đổi từ “thời đại công nghiệp” sang“kỷ nguyên của kiến thức”. Sự gắn kết của nhân viên đối với doanhnghiệp giữ vai trò rất quan trọng và quyết định sự thành công trongviệc phát triển bền vững của doanh nghiệp trong môi trường hiệnnay. Công ty cổ phần điện Trường Giang là doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất, đã kinh qua kinh nghiệm nhiều công trìnhthực tế trong lĩnh vực sản xuất tủ bảng điện và thang máng cable.Trong những năm gần đây, sự cạnh tranh gay gắt của các công tycùng ngành cùng với tác động của dịch bệnh COVID-19, công ty đãphải đối mặc với nhiều vấn đề liên quan đến người lao động. Tìnhhình đội ngũ lao động của công ty cũng có sự biến đổi liên tục trongnhững năm gần đây, đặc biệt là đội ngũ nhân viên, kỹ sư lành nghềcủa công ty. Vì vậy, lãnh đạo công ty cổ phần điện Trường Giangluôn trăn trở tìm biện pháp để giữ chân nhân viên, làm cho nhân viêngắn kết với doanh nghiệp hơn nữa bởi việc tuyển dụng được nhân sựthích hợp mất nhiều thời gian, guồng máy công việc cũng vì nguyênnhân này mà chậm trễ. Tuy nhiên từ trước đến nay, công ty cổ phầnđiện Trường Giang chưa có bất kỳ nghiên cứu chính thức nào về vấnđề này. Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiêncứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Công 2ty cổ phần Điện Trường Giang” làm luận văn tốt nghiệp với mụctiêu tìm ra các nhân tố ảnh hưởng và đo lường mức độ tác động củacác yếu tố đó đến sự gắn kết của nhân viên đối với công ty; từ đó đềxuất các hàm ý quản trị nhàm nâng cao sự gắn kết của nhân viên. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viêntại công ty cổ phần điện Trường Giang, từ đó đề xuất các hàm ý quảntrị nhằm nâng cao sự gắn kết của nhân viên đối với doanh nghiệp. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viênđối với công ty. - Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự gắn kếtcủa nhân viên đối với công ty. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự gắn kết của nhânviên đối với công ty. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên đốivới công ty? - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự gắn kết của nhânviên đối với công ty? - Giải pháp nào cần thực hiện để nâng cao sự gắn kết của nhânviên đối với công ty? 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kếtcủa nhân viên đối với công ty cổ phần điện Trường Giang. - Khách thể nghiên cứu: nhân viên đang làm việc tại công ty cổ 3phần điện Trường Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nhân viên của công ty cổ phần điện TrườngGiang. - Về thời gian: + Số liệu thứ cấp: các thông tin liên quan đến quá trình hìnhthành và hoạt động của công ty, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất trongvòng 05 năm trở lại đây. + Số liệu sơ cấp: thu thập thông tin thông qua phỏng vấn, điều tratrực tiếp nhân viên đang làm việc tại công ty cổ phần điện TrườngGiang. - Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến sự gắn kết của nhân viên đối với công ty cổ phần điệnTrường Giang; từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự gắnkết của nhân viên đối với công ty. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu định tính Tác giả đã nghiên cứu các tài liệu thứ cấp (sách, tạp chí chuyênngành, bài báo khoa học liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu: sự gắnkết của nhân viên đối với tổ chức) và tham khảo ý kiến của giáo viênhướng dẫn khoa học cũng như một số lãnh đạo và nhân viên công tycổ phần điện Trường Giang để khám phá, định hình mô hình nghiêncứu của luận văn. 5.2. Nghiên cứu định lượng Tác giả sẽ tiến hành điều tra các cán bộ, công nhân viên đanglàm việc tại công ty cổ phần điện Trường Giang, mẫu được lấy theotỷ lệ số nhân viên tại mỗi phòng ban của công ty. Dữ liệu thu thập vềđược mã hóa và làm sạch, nhập vào phần mềm SPSS 20.0. Phương 4pháp phân tích dữ liệu trong nghiên cứu chính thức sẽ bao gồm:thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’sAlpha), Phân tích khám phá nhân tố (EFA), Xây dựng phương trìnhhồi quy, Kiểm định sự phù hợp của mô hình và kiểm định các giảthuyết nghiên cứu. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần tìm ra mô hình phù hợp đểnghiên cứu về sự gắn kết của nhâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: