
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.28 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa cơ sở lý luận về gắn kết của nhân viên. Phân tích, đánh giá gắn kết của nhân viên tại Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình; từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu đó. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự gắn kết của nhân viên tại Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THANH DŨNGNGHIÊN CỨU SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂNHÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 ĐÀ NẴNG – NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn HùngLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Sự thỏa mãn trong công việc cũng như sự gắn kết của nhânviên với tổ chức đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thànhcông trong việc phát triển của tổ chức trong môi trường kinh doanh. Hiện nay, nhân viên ngân hàng đang phải chịu nhiều áp lựctrong công việc bởi tình hình cạnh tranh gay gắt, thu hút khách hàngngày càng khó khăn nên đa số các nhân viên ngân hàng đều đượcgắn chỉ tiêu doanh số phải hoàn thành. Việc tuyển dụng nhân viênngân hàng ngày càng khó khăn. Theo báo cáo nội bộ của Ngân hàngTMCP Công thương (Vietinbank), các đơn vị kinh doanh củaVietinbank luôn trong tình trạng thiếu người để đáp ứng khối lượngcông việc hiện tại, trong đó có Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình.Sự gia tăng chậm này một phần là do lượng nhân viên nghỉ việcnhiều qua các năm (cụ thể theo báo cáo nội bộ lượng nhân viên nghỉviệc tại Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình qua các năm 2015-2019dao động từ 10 – 20%), lượng cán bộ tân tuyển chỉ vừa đủ bù đắpcho lượng nghỉ việc nêu trên. Tuy nhiên, sự bù đắp này chỉ có thể bùđắp về lượng nhưng không thể bù đắp về chất (theo thống kê củaphòng lao động tiền lương của Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình,số lượng nhân sự nghỉ việc có đến hơn 60% là lao động có kinhnghiệm trên 1 năm). Như vậy có thể thấy, tình hình nghỉ việc củanhân viên tại Vietinbank tuy chỉ là con số nhỏ nhưng đang có dấuhiệu tăng dần, điều này chứng tỏ nhân viên thiếu sự gắn kết với ngânhàng Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình. Do đó, ban lãnh đạo của 2chi nhánh cần quan tâm hơn nữa đến quản lý nhân sự, đặc biệt lànâng cao sự gắn kết mang tính thực tiễn. Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Nghiêncứu sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thươngchi nhánh Quảng Bình làm để tài luận văn nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về gắn kết của nhân viên - Phân t ch, đánh giá gắn kết của nhân viên tại Vietinbank –Chi nhánh Quảng Bình; từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu vànguyên nhân của các điểm yếu đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự gắn kết củanhân viên tại Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các nhân tố ảnhhưởng đến gắn kết của nhân viên Vietinbank – Chi nhánh QuảngBình với công việc. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân t ch các nhân tố ảnhhưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Vietinbank – Chi nhánhQuảng Bình giai đoạn 2015-2019 và đề xuất giải pháp đến năm2025. + Phạm vi nội dung: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kếtcủa nhân viên tại Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình. 34. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tế, sử dụngsố liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập tại Ngân hàng Vietinbank – Chinhánh Quảng Bình. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương phápphân t ch, đánh giá, tổng hợp.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt khoa học: Luận văn là công trình khoa học đã hệthống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về gắn kết của nhânviên; phân tích thực trạng gắn kết của nhân viên tại Vietinbank – Chinhánh Quảng Bình và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giúp tăngcường sự gắn kết của nhân viên tại Vietinbank – Chi nhánh QuảngBình. Về mặt thực tiễn: Luận văn sẽ cung cấp cho Ban lãnh đạocủa Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình những giải pháp khả thi,hữu hiệu, góp phần tăng cường sự gắn kết của nhân viên tạiVietinbank – Chi nhánh Quảng Bình trong thời gian tới; khắc phụcnhững hạn chế, bất cập trong gắn kết của nhân viên tại Vietinbank –Chi nhánh Quảng Bình. Luận văn khi đã hoàn thành có thể trở thànhtài liệu tham khảo cho các giảng viên và học viên trong các trườngđại học thuộc khối quản trị kinh doanh.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu của Jamie A. Gruman và Alan M. Saks (2010)về quản trị hiệu suất và gắn kết của nhân viên. Trần Quỳnh Hương (2015), Luận văn thạc sĩ Quản trị kinhdoanh Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó lâu dài của 4nhân viên với các doanh nghiệp tại thành phố Nha Trang, Đại họcĐà Nẵng. Trần Quang Thoại (2016), Luận văn thạc sĩ Kinh tế Cácnhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó công việc của người lao động đốivới Tổng công ty Phát điện 2, Đại học Tây Đô.7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành04 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về sự gắn kết của người lao độngtrong tổ chức Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Hàm ý chính sách và kiến nghị. CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ GẮN KẾT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THANH DŨNGNGHIÊN CỨU SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂNHÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834.01.01 ĐÀ NẴNG – NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Huy Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn HùngLuận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Sự thỏa mãn trong công việc cũng như sự gắn kết của nhânviên với tổ chức đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thànhcông trong việc phát triển của tổ chức trong môi trường kinh doanh. Hiện nay, nhân viên ngân hàng đang phải chịu nhiều áp lựctrong công việc bởi tình hình cạnh tranh gay gắt, thu hút khách hàngngày càng khó khăn nên đa số các nhân viên ngân hàng đều đượcgắn chỉ tiêu doanh số phải hoàn thành. Việc tuyển dụng nhân viênngân hàng ngày càng khó khăn. Theo báo cáo nội bộ của Ngân hàngTMCP Công thương (Vietinbank), các đơn vị kinh doanh củaVietinbank luôn trong tình trạng thiếu người để đáp ứng khối lượngcông việc hiện tại, trong đó có Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình.Sự gia tăng chậm này một phần là do lượng nhân viên nghỉ việcnhiều qua các năm (cụ thể theo báo cáo nội bộ lượng nhân viên nghỉviệc tại Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình qua các năm 2015-2019dao động từ 10 – 20%), lượng cán bộ tân tuyển chỉ vừa đủ bù đắpcho lượng nghỉ việc nêu trên. Tuy nhiên, sự bù đắp này chỉ có thể bùđắp về lượng nhưng không thể bù đắp về chất (theo thống kê củaphòng lao động tiền lương của Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình,số lượng nhân sự nghỉ việc có đến hơn 60% là lao động có kinhnghiệm trên 1 năm). Như vậy có thể thấy, tình hình nghỉ việc củanhân viên tại Vietinbank tuy chỉ là con số nhỏ nhưng đang có dấuhiệu tăng dần, điều này chứng tỏ nhân viên thiếu sự gắn kết với ngânhàng Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình. Do đó, ban lãnh đạo của 2chi nhánh cần quan tâm hơn nữa đến quản lý nhân sự, đặc biệt lànâng cao sự gắn kết mang tính thực tiễn. Vì những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Nghiêncứu sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công thươngchi nhánh Quảng Bình làm để tài luận văn nghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về gắn kết của nhân viên - Phân t ch, đánh giá gắn kết của nhân viên tại Vietinbank –Chi nhánh Quảng Bình; từ đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu vànguyên nhân của các điểm yếu đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự gắn kết củanhân viên tại Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các nhân tố ảnhhưởng đến gắn kết của nhân viên Vietinbank – Chi nhánh QuảngBình với công việc. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân t ch các nhân tố ảnhhưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Vietinbank – Chi nhánhQuảng Bình giai đoạn 2015-2019 và đề xuất giải pháp đến năm2025. + Phạm vi nội dung: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kếtcủa nhân viên tại Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình. 34. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tế, sử dụngsố liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập tại Ngân hàng Vietinbank – Chinhánh Quảng Bình. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương phápphân t ch, đánh giá, tổng hợp.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt khoa học: Luận văn là công trình khoa học đã hệthống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về gắn kết của nhânviên; phân tích thực trạng gắn kết của nhân viên tại Vietinbank – Chinhánh Quảng Bình và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giúp tăngcường sự gắn kết của nhân viên tại Vietinbank – Chi nhánh QuảngBình. Về mặt thực tiễn: Luận văn sẽ cung cấp cho Ban lãnh đạocủa Vietinbank – Chi nhánh Quảng Bình những giải pháp khả thi,hữu hiệu, góp phần tăng cường sự gắn kết của nhân viên tạiVietinbank – Chi nhánh Quảng Bình trong thời gian tới; khắc phụcnhững hạn chế, bất cập trong gắn kết của nhân viên tại Vietinbank –Chi nhánh Quảng Bình. Luận văn khi đã hoàn thành có thể trở thànhtài liệu tham khảo cho các giảng viên và học viên trong các trườngđại học thuộc khối quản trị kinh doanh.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu của Jamie A. Gruman và Alan M. Saks (2010)về quản trị hiệu suất và gắn kết của nhân viên. Trần Quỳnh Hương (2015), Luận văn thạc sĩ Quản trị kinhdoanh Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó lâu dài của 4nhân viên với các doanh nghiệp tại thành phố Nha Trang, Đại họcĐà Nẵng. Trần Quang Thoại (2016), Luận văn thạc sĩ Kinh tế Cácnhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó công việc của người lao động đốivới Tổng công ty Phát điện 2, Đại học Tây Đô.7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành04 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về sự gắn kết của người lao độngtrong tổ chức Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Hàm ý chính sách và kiến nghị. CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ GẮN KẾT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Sự gắn kết của nhân viên Sự hài lòng trong công việc Nâng cao hiệu quả làm việc nhân viênTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
99 trang 436 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
26 trang 303 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
56 trang 210 0 0
-
79 trang 210 0 0