
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở khu vực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứng chuẩn nghề nghiệp
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS, đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) các trường THCS khu vực thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứng quy định của chuẩn nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở khu vực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứng chuẩn nghề nghiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN ANH MINHPHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰCTHÀNH PHỐ VÀ THỊ Xà TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH GIA LAI ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆPChuyên ngành: Quản lý Giáo dụcMã số: 60.14.01.14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN SỸ THƯPhản biện 1: PGS.TS. LÊ QUANG SƠNPhản biện 2: PGS.TS. VÕ NGUYÊN DULuận văn được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 11tháng 9 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Đổi mới cơ chế quảnlý giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục là khâuthen chốt”.Trong những năm qua đội ngũ CBQL trường THCS khu vực thành phốvà thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã góp phần quan trọng vào việc nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài của tỉnh. Kết quả đánh giá, xếploại CBQL hàng năm theo chuẩn nghề nghiệp cho thấy đội ngũ CBQLtrường THCS khu vực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai vẫn cònmột số hạn chế; số CBQL trường THCS đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức xuấtsắc còn thấp. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi nhận thấy những vấn đề về côngtác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp cần phảicó những biện pháp mang tính chiến lược và các biện pháp cụ thể nhằm xâydựng và phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khu vực thành phố, thị xãtrên địa bàn tỉnh Gia Lai theo quy định của chuẩn nghề nghiệp góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục THCS của tỉnh. Từ những lý do trên tôi chọnđề tài nghiên cứu: “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung họccơ sở khu vực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứngchuẩn nghề nghiệp”.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng đội ngũ CBQL trườngTHCS, đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL (Hiệu trưởng, PhóHiệu trưởng) các trường THCS khu vực thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnhGia Lai đáp ứng quy định của chuẩn nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp phát triển đội ngũ CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng)trường Trung học cơ sở khu vực thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Laiđáp ứng chuẩn nghề nghiệp.23.2. Khách thể nghiên cứuCông tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung vào biện pháp quản lý của Trưởng phòng Giáo dục vàĐào tạo thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Thời gian khảo sát: từnăm học 2012-2013 đến năm học 2013-2014. Đối tượng khảo sát là Hiệutrưởng, Phó Hiệu trưởng trường THCS khu vực thành phố và thị xã trên địabàn tỉnh Gia Lai.5. Giả thuyết khoa họcCông tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khu vực thành phố vàthị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong những năm qua đã đạt được một số kếtquả nhất định; tuy nhiên yêu cầu đặt ra so với quy định của chuẩn nghềnghiệp còn bộc lộ nhiều hạn chế. Nếu có được các biện pháp mang tính khoahọc, đồng bộ, phù hợp sẽ góp phần phát triển đội ngũ CBQL trường THCSkhu vực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục.6. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến việc phát triển đội ngũ CBQLgiáo dục nói chung và đội ngũ CBQL ở các trường THCS nói riêng.- Điều tra, khảo sát thực trạng thực trạng công tác phát triển đội ngũCBQL ở các trường THCS khu vực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh GiaLai theo chuẩn nghề nghiệp.- Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khuvực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai.7. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.- Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả điều tra.8. Cấu trúc của luận văn3Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục, tài liệu thamkhảo và phụ lục, nội dung đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL trường THCStheo quy định chuẩn Hiệu trưởng.Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khu vựcthành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai.Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khu vựcthành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNGTHCS THEO QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.1. Ở nước ngoàiTừ lâu các tác giả ở Châu Âu như: Harold Koontz, Cyril Odonnell,Heinz Weihrich, Ilina. T.A, Savin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở khu vực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứng chuẩn nghề nghiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN ANH MINHPHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰCTHÀNH PHỐ VÀ THỊ Xà TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH GIA LAI ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆPChuyên ngành: Quản lý Giáo dụcMã số: 60.14.01.14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN SỸ THƯPhản biện 1: PGS.TS. LÊ QUANG SƠNPhản biện 2: PGS.TS. VÕ NGUYÊN DULuận văn được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 11tháng 9 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Đổi mới cơ chế quảnlý giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục là khâuthen chốt”.Trong những năm qua đội ngũ CBQL trường THCS khu vực thành phốvà thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã góp phần quan trọng vào việc nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài của tỉnh. Kết quả đánh giá, xếploại CBQL hàng năm theo chuẩn nghề nghiệp cho thấy đội ngũ CBQLtrường THCS khu vực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai vẫn cònmột số hạn chế; số CBQL trường THCS đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức xuấtsắc còn thấp. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi nhận thấy những vấn đề về côngtác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp cần phảicó những biện pháp mang tính chiến lược và các biện pháp cụ thể nhằm xâydựng và phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khu vực thành phố, thị xãtrên địa bàn tỉnh Gia Lai theo quy định của chuẩn nghề nghiệp góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục THCS của tỉnh. Từ những lý do trên tôi chọnđề tài nghiên cứu: “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung họccơ sở khu vực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứngchuẩn nghề nghiệp”.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng đội ngũ CBQL trườngTHCS, đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL (Hiệu trưởng, PhóHiệu trưởng) các trường THCS khu vực thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnhGia Lai đáp ứng quy định của chuẩn nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp phát triển đội ngũ CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng)trường Trung học cơ sở khu vực thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Laiđáp ứng chuẩn nghề nghiệp.23.2. Khách thể nghiên cứuCông tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung vào biện pháp quản lý của Trưởng phòng Giáo dục vàĐào tạo thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Thời gian khảo sát: từnăm học 2012-2013 đến năm học 2013-2014. Đối tượng khảo sát là Hiệutrưởng, Phó Hiệu trưởng trường THCS khu vực thành phố và thị xã trên địabàn tỉnh Gia Lai.5. Giả thuyết khoa họcCông tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khu vực thành phố vàthị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong những năm qua đã đạt được một số kếtquả nhất định; tuy nhiên yêu cầu đặt ra so với quy định của chuẩn nghềnghiệp còn bộc lộ nhiều hạn chế. Nếu có được các biện pháp mang tính khoahọc, đồng bộ, phù hợp sẽ góp phần phát triển đội ngũ CBQL trường THCSkhu vực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục.6. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến việc phát triển đội ngũ CBQLgiáo dục nói chung và đội ngũ CBQL ở các trường THCS nói riêng.- Điều tra, khảo sát thực trạng thực trạng công tác phát triển đội ngũCBQL ở các trường THCS khu vực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh GiaLai theo chuẩn nghề nghiệp.- Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khuvực thành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai.7. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.- Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả điều tra.8. Cấu trúc của luận văn3Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục, tài liệu thamkhảo và phụ lục, nội dung đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL trường THCStheo quy định chuẩn Hiệu trưởng.Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khu vựcthành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai.Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS khu vựcthành phố và thị xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNGTHCS THEO QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.1. Ở nước ngoàiTừ lâu các tác giả ở Châu Âu như: Harold Koontz, Cyril Odonnell,Heinz Weihrich, Ilina. T.A, Savin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trường Trung học Tỉnh Gia Lai Chuẩn nghề nghiệpTài liệu có liên quan:
-
99 trang 435 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
128 trang 229 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 213 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
56 trang 210 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 209 0 0