Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực cho công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.17 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến việc tạo động lực làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc của công chức tại UBND huyện Ea Súp. Kiến nghị và đề xuất những chính sách nâng cao động lực làm việc của công chức tại UBND huyện Ea Súp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực cho công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG VŨ THÙY TRANGTẠO ĐỘNG LỰC CHO CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐĂK LĂK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: GS.TS. NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: GS.TS. LÊ THẾ GIỚI Phản biện 2: TS. LÊ CHÍ CÔNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đạihọc Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế thế giới càng sâu rộng thì yêu cầu phát triểnnguồn nhân lực càng trở nên cấp thiết. Một quốc gia muốn phát triểnthì cần phải dựa vào các nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, khoahọc-công nghệ, con người… Trong các nguồn lực đó thì nguồn lựccon người là quan trọng nhất, có tính chất quyết định cho sự tăngtrưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia, mọi tổ chức. Đặc biệt,trong khu vực công giai đoạn hiện nay, đang trong thời kỳ kiện toàn,tinh gọn tổ chức bộ máy để nâng cao hiệu lực thực thi nhiệm vụ hànhchính công vụ thì nguồn nhân lực càng phải đáp ứng ở một mức caohơn yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường trong thời kỳ hội nhập,một trong những yêu cầu tất yếu đó là phải tạo được động lực chođội ngũ công chức trong đơn vị. Việc làm sao để thúc đẩy người laođộng phát huy hết năng lực, làm việc hiệu quả và nâng cao năng suấtlao động, đó luôn là những câu hỏi mà mỗi nhà quản trị phải tìmcách giải đáp cho tổ chức, đơn vị của mình. Trong những năm qua,cải cách hành chính tại Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp đã có chuyểnbiến sâu rộng nhưng ý thức phục vụ nhân dân nhiều nơi còn yếukém, thủ tục rườm rà, gây phiền hà, bức xúc cho người dân khi tớiỦy ban, vì vậy các công việc của UBND huyện Ea Súp cần đượcthực hiện đúng quy trình, quy định, nhanh chóng và hiệu quả. Nhưngthực tế tại Ủy ban hiện nay, công chức làm việc với năng suất chưacao, chất lượng công việc chưa đạt so với mong muốn của lãnh đạođơn vị, của các nhân và các tổ chức đến giao dịch. Do vậy, với mongmuốn tìm hiểu rõ hơn về các yếu tố cũng như mức độ tác động củachúng lên động lực làm việc của công chức, xuất phát từ nhu cầuthực tế của đơn vị, tác giả chọn đề tài Tạo động lực cho công chức 2tại Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk” làm luận vănthạc sĩ của mình. Hi vọng với kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho lãnh đạo địaphương có một cách nhìn chính xác và khách quan hơn trong việctạo động lực cho công chức tại Ủy ban . Từ đó có những chính sáchtốt nhất tạo điều kiện cho người lao động phát huy tối đa tiềm lực đểgóp phần vào sự phát triển chung của tổ chức. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tạo động lực lao động nói chung là một chủ đề nghiên cứukhông phải là mới. Nó đã được nhiều cá nhân và tổ chức nghiên cứucả về những vấn đề chung, bao quát cho một quốc gia đến một lĩnhvực, một ngành, một doanh nghiệp cụ thể. Tuy nhiên những nghiêncứu này được đề cập trên các góc độ tiếp cận khác nhau và nhằmmục đích khác nhau, vì thế nó chưa đề cập nghiên cứu một cách hệthống đối với vấn đề tạo động lực cho công chức các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk. Không những thế, những công trình nghiên cứu đó chỉ tậptrung đi sâu vào một phương diện hoặc một khía cạnh của hoạt độngtạo động lực như đào tạo, bồi dưỡng hoặc văn hóa công sở hoặc tiềnlương, phụ cấp... Cụ thể như: - Hà Quang Ngọc (2000), “Góp phần xây dựng và phát triểnđội ngũ cán bộ, công chức nhà nước hiện nay”, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội . - Nguyễn Thị Hồng Hải, Tạo động lực làm việc cho cán bộ,công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ chức hànhchính nhà nước. Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 5/2013. - Nguyễn Trang Thu, Tạo động lực làm việc trong khu vựccông, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 2/2012. 3 - Nguyễn Thị Phương Lan, Hoàn thiện hệ thống công cụ tạođộng lực cho công chức các cơ quan hành chính nhà nước, Luận ánTiến sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia (2015). 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm đạt được ba mục tiêu lớn sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến việc tạo động lựclàm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việccủa công chức tại UBND huyện Ea Súp. - Kiến nghị và đề xuất những chính sách nâng cao động lựclàm việc của công chức tại UBND huyện Ea Súp. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đề tài đi sâu vào việc nghiên cứu các vấn đề lý luận và thựctiễn về tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức trong cơ quanhành chính nhà nước tại UBND huyện Ea Súp. b. Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu một số nội dung chủ yếuliên quan đến tạo động lực làm việc cho công chức tại UBND huyệnEa Súp. Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại UBND huyệnEa Súp (31 Lạc Long Quân, thị trấn Ea Súp, huyện Ea Súp, tỉnh ĐăkLăk) Về thời gian: Dữ liệu được thu thập trong giai đoạn từ năm2014 đến 2018 . Các giải pháp được đề xuất trong luận văn có ýnghĩa đến năm 2023. 4 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnvăn a) Phương pháp luận Đề tài được nghiên cứu dựa trên nền tảng phương pháp duy vậtbiện chứng v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: