Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực cho nhân viên tại Trung tâm điều dưỡng người có công miền Trung

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 372.58 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Tạo động lực cho nhân viên tại Trung tâm điều dưỡng người có công miền Trung" nhằm làm rõ những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại về động lực làm việc của nhân viên tại Trung tâm điều dưỡng người có công Miền Trung. Từ đó đề xuất giải pháp để khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Trung tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực cho nhân viên tại Trung tâm điều dưỡng người có công miền Trung ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANGTẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠITRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG MIỀN TRUNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng – Năm 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị HằngPhản biện 1: PGS.TS Trần Trung VinhPhản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc DuyLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩQuản trị Kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vàongày 12 tháng 3 năm 2022.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tại các trung tâm nuôi dưỡng, điều dưỡng chăm sóc và cải thiện sứckhỏe người có công ngoài việc phải tạo ra một môi trường nghỉ dưỡng thật tốt,thì các cán bộ, nhân viên tại trung tâm cũng đóng vai trò rất quan trọng. Tại đâynguồn lực lao động chính là những nhân viên y tế, điều dưỡng viên, công tácxã hội, đầu bếp,.. mỗi một nhân viên đều có những đóng góp nâng cao chấtlượng dịch vụ tại trung tâm. Vậy muốn có đội ngũ nhân viên làm việc tích cực,sẵn sàng cống hiến thì phải có động lực với công việc hiện tại của họ. Ngoàitrình độ chuyên môn, đạo đức, vấn đề tạo động lực làm việc là một trong nhữngyếu tố quyết định đến năng suất và hiệu quả làm việc của người lao động. Vìvậy, tôi chọn đề tài cho bài nghiên cứu là “Tạo động lực cho nhân viên tạiTrung tâm điều dưỡng người có công Miền Trung” cho luận văn chương trìnhThạc sỹ Quản trị Kinh doanh của mình.1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu đề tài Đề tài này nhằm làm rõ những thành tựu đạt được và những hạn chế còntồn tại về động lực làm việc của nhân viên tại Trung tâm điều dưỡng người cócông Miền Trung. Từ đó đề xuất giải pháp để khắc phục những hạn chế nhằmnâng cao động lực làm việc của nhân viên tại Trung tâm.1.2.2. Nhiệm vụ đề tài Thứ nhất, hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về động lực và tạo độnglực làm việc cho người lao động. Thứ hai, phân tích thực trạng; đưa ra nhữngưu điểm và nhược điểm liên quan đến công tác tạo động lực làm việc tại Trungtâm. Thứ ba, đề xuất một số ý kiến, giải pháp nâng cao công tác tạo động lựclàm việc tại Trung tâm điều dưỡng người có công Miền Trung. Trang 11.3. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ĐỀ TÀI1.3.1. Phạm vi đề tài- Phạm vi về không gian: Trung tâm điều dưỡng người có công Miền Trung.- Phạm vi về thời gian: thực trạng về động lực làm việc của nhân viên tại Trungtâm trong khoảng thời gian đầu mới thành lập đến nay.1.3.2. Đối tượng đề tài- Đối tượng đề tài: Các biện pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên.- Đối tượng phỏng vấn: cán bộ, nhân viên đang làm việc tại Trung tâm.1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG1.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu1.4.2. Phương pháp phân tích1.5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngoài trang bìa chính, bìa phụ, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mụcbảng, tài liệu tham khảo, cấu trúc của luận văn gồm các chương:Chương 1: Một số vấn đề lý luận về tạo động lực làm việcChương 2: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Trungtâm điều dưỡng người có công miền TrungChương 3: Hàm ý giải pháp1.6. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC1.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT NỀN TẢNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC1.1.1. Các khái niệm về động lực làm việc1.1.2. Các lý thuyết nền tảng liên quan đến động lực làm việca. Lý thuyết nhu cầu của Maslow Maslow chia nhu cầu theo 5 cấp độ, được sắp xếp từ thấp đến cao: “Sinhlý”; “An toàn”; “Xã hội”; “Được tôn trọng” và “Tự hoàn thiện”b. Lý thuyết ba nhu cầu của David McClelland Lý thuyết của Mc Clelland (1988) tập trung vào 3 loại nhu cầu bao gồm:(i) nhu cầu thành đạt; (ii) nhu cầu quyền lực; (iii) nhu cầu liên kết.c. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom Ở lý thuyết này sự hài lòng bị ảnh hưởng bởi sự kỳ vọng và kết quả đầura và phần thưởng thật sự nhận được.d. Lý thuyết sự công bằng của Stacy Adams Học thuyết này đề cập tới vấn đề nhận thức nhưng ở đây là nhận thứccủa người lao động về mức độ được đối xử công và đúng đắn trong tổ chức.1.2. CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC1.2.1. Các khái niệm về tạo động lực làm việc.1.2.2. Các lý thuyết nền tảng liên quan đến tạo động lực làm việca. Lý thuyết hai yếu tố của Fridrick Herzberg Lý thuyết đưa ra giải thích về quá trình và sự tiến bộ của động lực và cóthể được chia thành hai phần chính là: nhân tố thúc đẩy và nhân tố duy trì. Trang 3b. Lý thuyết X và lý thuyết Y của Douglas McGregor Thuyết X và thuyết Y là hai hệ thống giả thiết trái ngược nhau về bản chấtvà quản lí con người. Có thể áp dụng một cách linh hoạt hai thuyết trong quảnlí các tổ chức và quản lí xã hội.1.3. VAI TRÒ CỦA TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠO TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG MIỀN TRUNG2.1. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG MIỀN TRUNG2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ2.1.3. Cơ cấu tổ chức2.1.4. Cơ cấu lao động2.1.5. Kết quả hoạt động2.2. THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI CÓ CÔNG MIỀN TRUNG Động lực làm việc của CBNV tại T ...

Tài liệu có liên quan: